Đường lối - Chương 8: Đối ngoại

Một trong những mục tiêu, nhiệm vụ của đường lối đối ngoại được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới là: Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc
Click the card to flip 👆
1 / 60
Terms in this set (60)
Một trong những mục tiêu, nhiệm vụ của đường lối đối ngoại được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới là: Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc
Đúng
Một trong những chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là: Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
Sai
Một trong những mục tiêu, nhiệm vụ của đường lối đối ngoại được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là: Mở rộng đối ngoại và hội nhập quốc tế là để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
Đúng
Một trong những chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là: Mở rộng đối ngoại và hội nhập quốc tế là để tạo thêm nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
Sai
Một trong những mục tiêu, nhiệm vụ của đường lối đối ngoại được Đảng Cộng sản Việt Nam là: Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Đúng
Một trong những chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là: Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Sai
Một trong những chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là: Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO
Đúng
Một trong những tư tưởng chỉ đạo về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là: Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO
Sai
Một trong những tư tưởng chỉ đạo về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là: Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước
Sai
Một trong những chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế theo lộ trình phù hợp
Đúng
Một trong những tư tưởng chỉ đạo về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế theo lộ trình phù hợpSaiMột trong những chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tếĐúngMột trong những tư tưởng chỉ đạo về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tếSaiMột trong những chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là: Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhậpĐúngMột trong những tư tưởng chỉ đạo về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là: Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhậpSaiMột trong những chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là: Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhậpĐúngĐại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12/1986) xác định: Công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm chống lại các chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước taSaiĐại hội V của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 3/1982) nhận định: Đất nước ta đang ở trong tình thế vừa có hòa bình vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặtĐúngChủ trương đối ngoại được Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 4/2006) đề ra là chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tếĐúngMột trật tự thế giới mới được hình thành từ thập niên 90 của thế kỷ XXĐúngTừ thâp niên 80 của thế kỷ XX, các nước đổi mới tư duy về quan niệm sức mạnh, vị thế quốc gia, sức mạnh kinh tế được đặt ở vị trí hàng đầuĐúngQuan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về toàn cầu hóa tại Đại hội IX (tháng 4/2001), khẳng định: Muốn tránh khỏi nguy cơ biệt lập, tụt hậu, kém phát triển thì các quốc gia, dân tộc phải hội nhập với cộng đồng quốc tếĐúngChủ trương "xây dựng nền kinh tế mở" được đề ra tại Đại hội VIII (tháng 6/ 1996) của Đảng Cộng sản Việt Nam?ĐúngLuật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành năm 1988?SaiNguyên tắc đối ngoại được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là: nền ngoại giao của nước Việt nam mới quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cườngSaiNguyên tắc đối ngoại được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là: nền ngoại giao Việt Nam lấy nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảngĐúngPhương châm đối ngoại được Đảng Cộng sản Việt nam đề ra ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là: nền ngoại giao của nước Việt Nam mới quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cườngĐúngTừ thập niên 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn của kinh tế thế giớiĐúngNhận định: "đất nước ta đang ở trong tình thế vừa có hòa bình vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt" được đưa ra tại Đại hội lần thứ V (1982) của Đảng Cộng sản Việt NamĐúngĐại hội lần thứ IV (tháng 12/1976) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ đối ngoại: "Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học...."ĐúngTừ giữa năm 1979, Đảng Cộng sản Việt Nam đã điều chỉnh một số chủ trương, chính sách đối ngoại như: chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên Xô - coi quan hệ với Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt NamSaiĐại hội V (năm 1982) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước taĐúngTừ năm 1975 đến năm 1977, Việt Nam đã thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 30 nướcSaiTừ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế của Việt Nam gặp nhiều khó khăn, trở ngại lớn. Nước ta bị bao vây, cô lập, và bị cấm vậnĐúngTừ giữa những năm 80 của thế kỷ XX, các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắcĐúngXu thế toàn cầu hóa bắt đầu diễn ra từ đầu thế kỷ XXI trên thế giớiSaiNghị quyết Đại hội XI (2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có khu vực ĐNÁ vẫn sẽ là khu vực phát triển năng động, nhưng còn tồn tại nhiều nhân tố gây mất ổn định..."ĐúngChủ trương "xây dựng nền kinh tế mở" và "đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới" được đưa ra tại Đại hội XI (năm 2001) của Đảng Cộng sản Việt NamSaiChủ trương xây dựng quan hệ đối tác trong quan hệ quốc tế được đề ra ở Đại hội IX (năm 2001) của Đảng Cộng sản Việt NamĐúngChủ trương "Hội nhập quốc tế" - hội nhập toàn diện, đồng bộ từ kinh tế đến chính trị, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phòng... là chủ trương được đưa ra tại Đại hội X (năm 2006) của Đảng cộng sản Việt NamSaiCơ hội của việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế thể hiện nay của Việt Nam là xu thế hòa bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hóa kinh tế; thế và lực của Việt Nam được nâng caoĐúngThách thức của việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế hiện nay của Việt Nam là những vấn đề toàn cầu như phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia...đúngChủ trương đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững được đưa ra tại đại hội IX (năm 2001) của Đảng Cộng sản Việt NamSaiChủ động và tích cực hội nhập kinh tế quóc tế theo lộ trình phù hợp là chủ trương được đưa ra tại Đại hội IX (năm 2001) của Đảng Cộng sản Việt NamSaiViệt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO vào năm 2007ĐúngMột trong những chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng Cộng sản Việt Nam là: đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nướcĐúngMột trong những chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng Cộng sản Việt Nam là: Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tếSaiTư tưởng chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quan hệ đối ngoại: đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt NamĐúngTừng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh là một trong những thành tựu hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi mới của Việt NamĐúngTrong các nội dung dưới đây, nội dung nào thể hiện hạn chế của Việt Nam trong công tác đối ngoại trước năm 1986: A. Nước ta phải khắc phục hậu quả nặng nề của các cuộc chiến tranh để lại B. Tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên công nghiệp hóa đã dẫn đến những khó khăn về kinh tế - xã hội C. Các thế lực thù địch luôn tìm cách chống phá cách mạng Việt Nam D. Đường lối đối ngoại còn học tập máy móc từ các nước khácD.Dưới đây là mục tiêu, nhiệm vụ của công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới của Đảng, trừ: A. Giữ vững môi trường hòa bình B. Tạo thêm nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước C. Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế D. Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hộiC.Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào thể hiện tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong việc thực hiện đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới: A. Giữ vững ổn định chính trị, KT-XH; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái B. Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững C. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp D. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực bộ máy nhà nướcA.Dưới đây là tư tưởng chỉ đạo của Đảng về công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới, TRỪ: A. Đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ Tổ quốc XHCN B. Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế C. Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội như giáo dục, y tế, bảo hiểm,... D. Giữ vững ổn định chính trị, KT-XH; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh tháiC.Trong các nội dung sau, nội dung nào là thành tựu của công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới của nước ta: A. Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập B. Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước C. Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững D. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợpB.Trong các nội dung sau, nội dung nào không phù hợp với tình hình thế giới những năm 1975 - 1986: A. Lực lượng sản xuất thế giới phát triển mạnh mẽ nhờ cuộc cách mạng khoa học công hệ B. Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn của kinh tế thế giới C. Xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến cục diện hòa hoãn giữa các nước lớn D. Cuộc chiến tranh lạnh giữa Liên Xô và Mỹ chấm dứtD.Dưới đây là những khó khăn của cách mạng Việt Nam trong những năm 1975 - 1986, TRỪ: A. Đế quốc Mỹ nhảy vào xâm lược miền Nam nước ta B. Nước ta phải khắc phục hậu quả nặng nề của các cuộc chiến tranh để lại C. Các thế lực thù địch luôn tìm cách chống phá cách mạng Việt Nam D. Nền kinh tế - xã hội lâm vào khủng hoảng và ngày càng trầm trọngA.Dưới đây là mục tiêu, nhiệm vụ của công tác đối ngoại ở nước ta từ 1986 đến nay, trừ: A. Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ B. Tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế C. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến tới thực hiện các mạng xã hội chủ nghĩa D. Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung cảu nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hộiC.Dưới đây là tư tưởng chỉ đạo của Đảng đối với công tác đối ngoại ở nước ta từ 1986 đến nay, trừ: A. Đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ tổ quốc XHCN B. Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế C. Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái D. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoạiD.Hãy chỉ ra nội dung không nằm trong một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng ở Việt Nam từ 1986 đến nay? A. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp B. Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO C. Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài. Đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý của nhà nước với công tác đối ngoại D. Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhậpC.Dưới đây là thành tựu của hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, TRỪ: A. Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc B. Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan C. Mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý D. Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTOD.