VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO

Term
1 / 41
Vị trí của MBĐ?
Click the card to flip 👆
Terms in this set (41)
Vị trí của MBĐ?
là lớp MÀNG MẠCH nằm giữa CM và VM
MBĐ gồm mấy lớp?
- MỐNG MẮT => màng chắn sáng, điều chỉnh lượng as vào mắt
- THỂ MI => điều tiết, tiết thủy dịch
- HẮC MẠC => nuôi dưỡng, tạo buồng tối
Viêm MBĐ là gì?
- là viêm nội sinh / ngoại sinh của MBĐ
- có thể kèm theo tt các cấu trúc liền kề: dịch kính, VM, thị TK, GM và CM
VMBĐ là bệnh cảnh ntn?
- Khá phổ biến
- Hay tái phát
- Khó xđ NN
- Thường có những tt nặng nề
- Nhiều BC, có thể dẫn đến mù lòa
Có mấy cách PL VMBĐ?
- Theo LS (GP): 4 (trước/giữa/sau/all)
- Theo căn nguyên: 2 (ngoại sinh/nội sinh)
- Theo diễn tiến 4 (cấp/mạn/thoái lui/tái phát)
Theo LS thì chia VMBĐ làm những loại nào?
- VMBĐ trước (viêm MM / viêm TM / viêm MM-TM)
- VMBĐ giữa (viêm pars plana: vùng phẳng TM)
- VMBĐ sau (viêm HM / viêm VM / viêm HVM)
- VMBĐ toàn bộ (toàn bộ MBĐ đều bị ảnh hưởng)
Ứng dụng của cách phân loại theo LS (GP)?
đơn giản => ứng dụng LS
Theo căn nguyên thì chia VMBĐ thành những loại nào?
- VMBĐ ngoại sinh
- VMBĐ nội sinh
VMBĐ ngoại sinh gồm có?
CT, PT, loét GM thủng, hóa chất
VMBĐ nội sinh gồm có?
- NT: VK, VR, nấm, KST...
- Dị ứng: với chất nhân T3...
- Bệnh chuyển hóa: ĐTĐ, gout...
- Các bệnh lý tại nhãn cầu: bong VM, XH nội nhãn...
- Bệnh tự miễn: lupus, thấp khớp, sarcoidosis, nhãn viêm giao cảm, HC Vogt-Koyanagi-Harada...
Ngoài ra, PL theo căn nguyên có thể chia VMBĐ thành?- Vô căn (~50%) - Do NT (zona, lao, GM...) - Ko NT (HLA-B27, BN viêm khớp vô căn ở thanh thiếu niên...) - HC giả trang (tân sinh: lympho nhãn cầu, u HM bán phần trước..../ ko tân sinh: u hạt xantho ở ng trẻ...)Theo diễn tiến thì chia VMBĐ thành những loại nào?- VMBĐ cấp: < 3m - VMBĐ mạn: >= 3m (hoặc VMBĐ bùng phát trong vòng 3m SAU KHI NGƯNG THUỐC) - VMBĐ thoái lui: BẤT HOẠT >= 3m sau khi ngưng thuốc - VMBĐ tai phát: VMBĐ trở lại SAU GIAI ĐOẠN BẤT HOẠT KO CẦN ĐT (sau gđ thoái lui)TCCN của VMBĐ trước?- Đau nhức mắt (âm ỉ, liên tục, khi bị kt') - Nhìn mờ - Có thể có sợ as + chảy nước mắt - VIÊM THỂ MIViêm thể mi là gì?- Có thể có đục PLT => ruồi bay - Pư thể mi (+)TCTT của VMBĐ trước?- Cương tụ rìa - Tyndall + xuất tiết + mủ TP - Lắng đọng sau GM - Mống mắt: nhạt màu + mất bóng - Có thể có sắc tố trước T3 - Đồng tử co nhỏ + PXAS yếu/mất - Dính bờ đồng tử (dính mống sau): méo - NA: giảm (gđ đầu) / tăng (gđ sau) - ĐÁY MẮT: BTBHLS của VMBĐ giữa?- khó phát hiện - Thường biểu hện = ruồi bay kín đáo + vẩn đục PLT rải rác ngay sau T3TCCN của VMBĐ sau?- Hoa mắt <= do kt' tb cảm thụ as - Ruồi bay <= do các tb viêm/dịch rỉ trong PLT or do thoái hóa PLT - Nhìn mờ - Thị trường có thể thu hẹp - Đôi khi có ám điểm, biến hình (hình to/nhỏ lại)TCTT của VMBĐ sau?- PHẦN TRƯỚC NHÃN CẦU: BT - PLT vẩn đục - Đát mắt tt - TCTT (ổ NT lân cận: xoang, răng, đau/viêm khớp, thay đổi sắc tố da, lông...)Đáy mắt trong VMBĐ sau bị tt ntn?- Xuất tiết - XH - Thay đổi sắc tố VM - Teo/thoái hóa gai HVM - MM, gai thị, HĐ có thể có tt - Có thể thấy bong VMBHLS của VMBĐ toàn bộ?cả phần trước và sau (đáy mắt) nhãn cầu đều bị ảnh hưởngCác BC có thể gặp ở bệnh VMBĐ?1. Thoái hóa GM dải băng 2. Tít đồng tử 3. Đục T3 4. Bong VM 5. Sẹo HVM 6. Phù HĐ 7. Teo nhãn 8. Tăng NA / GlaucomaBệnh glaucoma trong VMBĐ có thể là do?- Lắng đọng tb viêm / sắc tố ở lưới bè => giảm hấp thu thủy dịch - Viêm vùng bè - Nghẽn đồng tửCĐ xác định VMBĐ?- thường dễ - dựa vào TCLSCĐ định khu VMBĐ là gì?là CĐ VMBĐ trước/goữa/sau/allCĐ nguyên nhân VMBĐ?thường khóCĐ BC VMBĐ?hay gặp là: tăng NA/glaucoma, tít đồng tử, đục T3...CĐPB VMBĐ với bệnh gì?- VKM (thường đổ ghèn + ko đau nhức/nhìn mờ/cương tụ rìa) - VGM (có ổ viêm trên GM) - Glaucoma cấp (thường NA cao + TP nông + đồng tử dãn)ĐT ko đặc hiệu trong VMBĐ?- KHÁNG VIÊM: steroids nhỏ/chích dưới KM/tiêm cạnh cầu or toàn thân - LIỆT THỂ MI (atropine): để tránh dính mống (do làm đồng tử dãn), tít đồng tử và làm liệt thể mi, làm BN dễ chịu hơn - GIẢM ĐAU (panadol) - THUỐC ƯCMD: khi steroids liều cao ko đáp ứng - CHẾ PHẨM SINH HỌCĐT nào là chủ yếu trong VMBĐ?kháng viêm = steroidsĐiT đặc hiệu trong VMBĐ ntn?tùy NNTiên lượng của VMBĐ?- phức tạp - tùy từng loại căn nguyênVMBĐ có những hình thái đặc biệt nào?- HC Vogt-Koyanagi-Harada - Bệnh nhãn viêmHC Vogt-Koyanagi-Harada là gì?- là bệnh lý TỰ MIỄN ĐA CƠ QUAN vô căn - đặc trưng bởi: tình trạng viêm của mô chứa các tb sắc tố (MBĐ, da, tai, màng não)Những tiêu chuẩn để CĐ HC Vogt-Koyanagi-Harada?1. Ko có tiền căn CT xuyên thủng nhãn cầu 2. Ko có các bệnh lý thực thể khác ở mắt 3. VMBĐ 2 bên 4. Có TC TK (viêm màng não, liệt TK sọ) / TC tai (ù tai, chóng mặt, điếc) 5. Có TC về da (sau TC TK và mắt): hói/rụng tóc, rụng lông mi, bạc lông mi, bạch biến...CĐ có thể/ko hoàn toàn/hoàn toàn bị HC V-K-H khi nào?- Có thể V-K-H => có 1,2,3 - V-K-H ko hoàn toàn => có 1,2,3 + 4 hoặc 5 - V-K-H hoàn toàn => cả 5Nhãn viêm giao cảm là gì?- Là tình trạng VMBĐ não-màng não - xảy ra ở mắt thứ 2 khi mắt thứ 1 bị CT xuyên thủng nhãn cầu hoặc PTMắt nào gây ra, mắt nào bị nhãn viêm giao cảm?- Mắt 1 => gây NVGC - Mắt 2 => bị NVGCThời gian xuất hiện bệnh NVGC?- 80% => trong vòng 2 tháng sau CT - 90% => trong vòng 1 năm - 1 TH xuất hiện sau 42 nămYTNC của NVGC?- Vết thương xuyên thủng nhãn cầu có phòi kẹt mống or tổn hại thể mi - Vết thương được xử trí trễ hoặc chưa xử trí, có viêm MM-TM âm ỉTiên lượng của NVGC?nặngDự phòng NVGC?- Xử trí sớm, đầy đủ, đúng kỹ thuật các vết thương xuyên thủng nhãn cầu - Đv mắt CT nặng ko thể khâu bảo tồn => cần bỏ mắt trước 14 ngày - Khi đã có NVGC => ko nên cắt bỏ mắt CT vì thị lực của mắt đó có thể còn tốt hơn mắt bị NVGC (mắt1 > mắt2)