Created by
Terms in this set (100)
Ho là một hoạt động
a. Phản xạ tự nhiên
b. Phản xạ có điều kiện
c. Hoạt động thụ động
d. Hoạt động chủ động
a. Phản xạ tự nhiên
b. Phản xạ có điều kiện
c. Hoạt động thụ động
d. Hoạt động chủ động
b. Phản xạ có điều kiện
Ho lưỡng thanh xảy ra khi
a. Có khối u trung thất
b. Tổn thương thần kinh quặt ngược
c. Chèn ép tĩnh mạch chủ trên
d. Tổn thương khí quản
a. Có khối u trung thất
b. Tổn thương thần kinh quặt ngược
c. Chèn ép tĩnh mạch chủ trên
d. Tổn thương khí quản
b. Tổn thương thần kinh quặt ngược
Ho ra máu nặng khi lượng máu mất khoảng
a. 300 - 500 ml/24h
b. 600 - 800 ml/24h
c. 900 - 1000 ml/24h
d. 1000 - 1200 ml/24h
a. 300 - 500 ml/24h
b. 600 - 800 ml/24h
c. 900 - 1000 ml/24h
d. 1000 - 1200 ml/24h
a. 300 - 500 ml/24h
Ho ra máu thường nhầm lẫn với
a. Nôn ra máu
b. Chảy máu cam
c. Chảy máu niêm mạc miệng
d. Chảy máu mũi
a. Nôn ra máu
b. Chảy máu cam
c. Chảy máu niêm mạc miệng
d. Chảy máu mũi
a. Nôn ra máu
Ho ra máu thường xảy ra ở bệnh
a. Viêm phổi
b. Viêm phế quản
c. Lao phổi
d. Hen phế quản
a. Viêm phổi
b. Viêm phế quản
c. Lao phổi
d. Hen phế quản
c. Lao phổi
Ngón tay dùi trống, móng tay khum có thể gặp ở người bệnh
a. Viêm phổi
b. Bệnh tim phổi mạn, u phổi
c. Viêm phế quản cấp
d. Tràn dịch màng phổi
a. Viêm phổi
b. Bệnh tim phổi mạn, u phổi
c. Viêm phế quản cấp
d. Tràn dịch màng phổi
b. Bệnh tim phổi mạn, u phổi
Đuôi khái huyết là máu
a. Do người bệnh nôn ra
b. Tiếp tục khạc ra sau khi ho ra máu
c. Chảy từ dạ dày sau khi ho ra máu
d. Chảy trong lòng ống tiêu hoá
a. Do người bệnh nôn ra
b. Tiếp tục khạc ra sau khi ho ra máu
c. Chảy từ dạ dày sau khi ho ra máu
d. Chảy trong lòng ống tiêu hoá
b. Tiếp tục khạc ra sau khi ho ra máu
Ho ra máu là do máu chảy từ
a. Thanh quản, khí, phế quản, phổi
b. Phế quản, phổi
c. Phế nang, màng phổi
d. Thanh quản
a. Thanh quản, khí, phế quản, phổi
b. Phế quản, phổi
c. Phế nang, màng phổi
d. Thanh quản
a. Thanh quản, khí, phế quản, phổi
Đánh giá việc khó thở của NB, cần chú ý:
a. Nhịp thở, SpO2, co kéo các cơ hô hấp phụ
b. Độ bão hoà oxy trong máu
c. Da niêm, sự hoạt động của cơ hô hấp
d. Sự tím tái của NB
a. Nhịp thở, SpO2, co kéo các cơ hô hấp phụ
b. Độ bão hoà oxy trong máu
c. Da niêm, sự hoạt động của cơ hô hấp
d. Sự tím tái của NB
a. Nhịp thở, SpO2, co kéo các cơ hô hấp phụ
Đặc điểm trong hội chứng động đặc phổi
a. Gõ vang, rung thanh tăng
b. Rung thanh tăng, rì rào phế nang giảm hoặc mất, gõ đục
c. Âm phế bào giảm hoặc mất
d. Rung thanh giảm, gõ đục
a. Gõ vang, rung thanh tăng
b. Rung thanh tăng, rì rào phế nang giảm hoặc mất, gõ đục
c. Âm phế bào giảm hoặc mất
d. Rung thanh giảm, gõ đục
b. Rung thanh tăng, rì rào phế nang giảm hoặc mất, gõ đục
Vị trí tổn thương thường gặp trên NB viêm phổi
a. Trên phổi trái
b. Dưới phổi trái
c. Trên phổi phải
d. Dưới phổi phảid. Dưới phổi phảiChẩn đoán điều dưỡng có thể có ở NB viêm phổi
a. Tăng thân nhiệt do nhiễm trùng
b. Khó thở do đau ngực
c. Ho đàm màu rỉ sắt do chảy máu phế quản
d. Chán ăn do đầy đầy hơia. Tăng thân nhiệt do nhiễm trùngNB viêm phổi nên tiêm vacxin viêm phổi và vacxin
a. Lao
b. Cúm
c. Sởi
d. Uốn vánb. CúmVi khuẩn thường gây viêm phổi
a. Phế cầu
b. Tụ cầu
c. Liên cầu
d. Samonellaa. Phế cầuVi khuẩn thường gây áp xe phổi
a. Trực khuẩn lao
b. Vi khuẩn kỵ khí
c. Tụ cầu vàng
d. Phế cầub. Vi khuẩn kỵ khíĐối tượng thường mắc hen phế quản
a. Người cao tuổi
b. Trẻ em
c. Trung niên
d. Thanh niênb. Trẻ emĐối tượng thường bị áp xe phổi
a. Trẻ em
b. Người cao tuổi
c. Người trung niên
d. Thanh niênc. Người trung niênNB bị áp xe phổi do amip ngoài kháng sinh phải dùng thuốc:
a. Mebendazol
b. Metronidazole
c. Chloroquine
d. Fansidaseb. MetronidazoleYếu tố thuận lợi gây áp xe phổi
a. Các chấn thương lồng ngực hở
b. Đặt sonde dạ dày
c. Mở khí quản
d. Bệnh mạn tính đường hô hấpa. Các chấn thương lồng ngực hởHành động giúp ho và khạc đàm hiệu quả
a. Nằm ngửa
b. Dùng kháng sinh
c. Uống nhiều nước ấm
d. Uống thuốc giảm ho và long đàmc. Uống nhiều nước ấmViêm phế quản cấp diễn ra qua các giai đoạn
a. Viêm long và viêm khô
b. Viêm khô và viêm ướt
c. Viêm ướt và viêm khô
d. Viêm long và viêm xuất tiếtb. Viêm khô và viêm ướtTrong giai đoạn viêm khô NB sẽ ho
a. Từng tiếng
b. Khan
c. Đàm xanh
d. Đàm mũb. KhanBiến chứng có thể gặp ở trẻ viêm phế quản cấp
a. Viêm phổi
b. Phế quản phế viêm
c. Hen phế quản
d. Bệnh phổi tắc nghẽnb. Phế quản phế viêmNguyên nhân thường gây viêm phế quản cấp
a. Kí sinh trùng, vi khuẩn
b. Nấm, kí sinh trùng
c. Hoá chất, nấm mốc
d. Vi khuẩn, siêu vid. Vi khuẩn, siêu viNguyên nhân thường gây viêm phế quản mạn
a. Nhiễm khuẩn
b. Nhiễm bụi vô cơ hoặc hữu cơ
c. Khí hậu ẩm ướt
d. Hút thuốc lád. Hút thuốc láChẩn đoán điều dưỡng có thể có ở NB viêm phế quản mạn
a. Khó thở do bít tắc đàm
b. Tăng thân nhiệt do viêm phế quản
c. Ho do kích thích niêm mạc phế quản
d. Đau ngực do co thắt cơ phế quảnb. Tăng thân nhiệt do viêm phế quảnBiến chứng muộn của bệnh viêm phế quản mạn
a. Giãn phế nang
b. Lao phổi
c. Suy tim phải
d. Viêm phổic. Suy tim phảiĐược chẩn đoán là viêm phế quản mạn khi NB ho khạc đàm nhiều đợt và kéo dài ít nhất
a. 6 tháng
b. 1 năm
c. 18 tháng
d. 2 nămd. 2 nămChẩn đoán điều dưỡng có thể có ở NB hen phế quản a. Khó thở do không thông thoáng đường thở
a. 18 tháng
b. Kích thích, vật vã do thiếu khí O2
c. Nguy cơ tái phát do không có kiến thức về bệnh
d. Nguy cơ suy hô hấp cấp dob. Kích thích, vật vã do thiếu khí O2Thuốc ưu tiên dùng trong điều trị viêm phổi
a. Kháng sinh đường toàn thân
b. Kháng viêm. Kháng histamine
c. Kháng sinh, kháng viêm
d. Thuốc điều trị triệu chứng, nâng tổng trạngc. Kháng sinh, kháng viêmThuốc ưu tiên dùng trong điều trị hen phế quản
a. Kháng sinh
b. Kháng viêm
c. Giãn phế quản
d. Loãng đàmc. Giãn phế quảnTính chất đàm của NB hen phế quản
a. Có mủ xanh, nhầy dính
b. Màu rỉ sét, quánh dính
c. Bọt hồng, số lượng nhiều
d. Đặc, khó khạc và có nhiều tính thể như ngọc traid. Đặc, khó khạc và có nhiều tính thể như ngọc traiTính chất đàm của NB áp xe phổi
a. Vàng đặc, số lượng nhiều
b. Mủ, hôi thối
c. Lẫn máu
d. Màu chôclate rất hôib. Mủ, hôi thốiNgười bệnh hen phế quản bị biến chứng tràn khí
a. Bội nhiễm phổi
b. Tắc đàm
c. Vỡ bóng khí phế thủng
d. Phù phổic. Vỡ bóng khí phế thủngTính chất đàm của NB giãn phế quản
a. Đỏ bầm không có bọt
b. Hồng có bọt
c. Trong dính, khó khạc, có các hạt lợn cợn như ngọc trai
d. Lắng thành 4 lớpd. Lắng thành 4 lớpNgười làm nghề ... Về lâu dài có thể bị giãn phế nang
a. Công nghiệp
b. Dệt
c. Thổi thuỷ tinh
d. Than, quặng kim loạic. Thổi thuỷ tinhHo là phản xạ giúp cơ thể
a. Dễ thở
b. Thông thoáng đường thở
c. Bảo vệ cơ thể
d. Tống xuất đàm hay dị vật ra khỏi đường hô hấpd. Tống xuất đàm hay dị vật ra khỏi đường hô hấpĐau ngực như dao đâm kèm vã mồ hôi, mạch nhanh, khó thở gặp trong
a. Tràn dịch màng phổi
b. Tràn khí màng phổi
c. U phổi
d. Viêm phổib. Tràn khí màng phổiĐặc điểm phù của NB có hội chứng trung thất
a. Hai chi dưới
b. Áo khoác
c. Toàn thân
d. Mi mắtb. Áo khoácBiến chứng nặng phải xử trí cấp cứu ở NB hen phế quản
a. Tâm phế mạn
b. Tràn khí màng phổi
c. Bội nhiễm
d. Khí phế thủngb. Tràn khí màng phổiBiến chứng nặng khi bị áp xe phổi
a. Tràn dịch màng phổi
b. Giãn phế quản
c. Áp xe phổi mạn tính
d. Viêm màng tim, nhiễm trùngd. Viêm màng tim, nhiễm trùngBiến chứng nặng có thể xảy ra ở người bệnh viêm phổi
a. Nhiễm trùng huyết
b. Tràn dịch màng phổi
c. Xẹp phổi
d. Giãn phế quảna. Nhiễm trùng huyếtBiến chứng nặng của bệnh viêm phổi
a. Suy hô hấp
b. Tràn dịch màng phổi
c. Xẹp phổi
d. Giãn phế quảna. Suy hô hấpViêm phổi hay gặp ở NB
a. Nằm lâu tại giường, gãy xương, phẫu thuật bụng
b. Suy giảm miễn dịch, trẻ em, người trung niên
c. Lạnh đột ngột, khói bụi trong không khí, môi trường làm việc
d. Nằm liệt giường, suy giảm sức đề kháng, hệ miễn dịch, ức chếd. Nằm liệt giường, suy giảm sức đề kháng, hệ miễn dịch, ức chếNgười bệnh viêm phổi không nên hút thuốc lá vì:
a. Khói thuốc lá kích thích tế bào nhầy của phế quản tăng tiết, huỷ hoạt động của tế bào lông huyền
b. Giảm khả năng đại thực bào ở khí quản, phế quản, phế nang
c. Giảm khả năng làm sạch đường thở do huỷ hoạt động của tế bào lông chuyển ở phế quản
d. Nguy cơ mắc các bệnh về tiêu hoá, bệnh hệ ...a. Khói thuốc lá kích thích tế bào nhầy của phế quản tăng tiết, huỷ hoạt động của tế bào lông huyềnVi khuẩn gây nhiều ổ áp xe nhỏ ở phổi
a. Tụ cầu vàng
b. Phế cầu
c. Liên cầu
d. Klebsiallaa. Tụ cầu vàngKhi người bệnh áp xe phổi bị ho ra máu, thường ho ra máu
a. Nhẹ
b. Vừa
c. Nặng
d. Sét đánhc. NặngNgoài dẫn lưu tư thế để giúp cho NB áp xe phổi thoát mủ có thể
a. Hút đàm
b. Chọc hút mủ qua thành ngực
c. Hút qua nội soi bằng ống soi mềm
d. Đặt ống dẫn lưu lồng ngựcc. Hút qua nội soi bằng ống soi mềmHình ảnh X-quang phổi của NB áp xe phổi sau giai đoạn ộc mủ
a. Xơ hóa phổi
b. Dày màng phổi
c. Tổn thương lan tỏa
d. Hang tròn, bờ dày và có mực nước hơid. Hang tròn, bờ dày và có mực nước hơiViêm phế quản cấp thường xảy ra do
a. Kí sinh trùng, vi khuẩn
b. Nấm, kí sinh trùng
c. Hoá chất, nấm mốc
d. Vi khuẩn, siêu vid. Vi khuẩn, siêu viViêm phế quản cấp có thể gây hen
a. Ngoại sinh
b. Nhiễm khuẩn
c. Ác tính
d. Phối hợpb. Nhiễm khuẩnBệnh lý thường dẫn đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
a. Viêm phổi
b. Lao phổi
c. Viêm phế quản mạn
d. Tâm phế mạnc. Viêm phế quản mạnTrong không khí bụi ... Gây ra đợt cấp của viêm phế quản mạn
a. Silic
b. SO2
c. Than
d. Talcb. SO2Biến chứng hen phế quản cấp nặng, mạch NB
a. Nhanh
b. Chậm
c. Gián đoạn
d. Lúc nhanh, lúc chậmb. ChậmYếu tố liên quan đến hen di truyền
a. Nhóm máu O
b. Nhiễm sắc thể
c. Miễn dịch dịch thể
d. Kháng nguyên hoà hợp tổ chức HLAd. Kháng nguyên hoà hợp tổ chức HLANB hen phế quản bị biến chứng tràn khí màng phổi do
a. Bội nhiễm phổi
b. Tắc đàm
c. Vỡ bóng khí phế thủng
d. Phù phổic. Vỡ bóng khí phế thủngThuốc dùng điều trị viêm phổi do vi khuẩn là
a. Kháng sinh toàn thân
b. Kháng sinh Corticoides
c. Kháng sinh Histamine
d. Kháng H2a. Kháng sinh toàn thânThuốc dùng để kiểm soát hen phế quản
a. Seretide
b. Salbutamol
c. Aminophylline
d. Theophyllinea. SeretideỞ đợt cấp của giãn phế quản, NB khó thở do
a. Thiếu oxi máu
b. Phế quản bị giãn
c. Tăng tiết đàm
d. Phù nề phế quảnd. Phù nề phế quảnCận lâm sàng giúp chẩn đoán chính xác giãn phế quản
a. Chụp XQuang tim phổi
b. CT, soi phế quản
c. Chụp huyết quản
d. Sinh thiết phế quảnb. CT, soi phế quảnĐiều trị ngoại khoa tốt nhất cho người bệnh giãn phế quản khi bện ở thể
a. Lan toả
b. Có tổn thương hai bên
c. Khu trú một bên
d. Phối hợpc. Khu trú một bênNguyên nhân chủ yếu gây giãn phế nang là
a. Dị ứng
b. Thuốc lá
c. Môi trường ô nhiễm
d. Hoá chấtb. Thuốc láNB giãn phế nang có hình dạng lồng ngực
a. Xẹp bên bị giãn
b. Phồng bên bị giãn
c. Như ức gà
d. Hình thùngd. Hình thùngLượng dịch màng phổi lấy ra mỗi lần chọc không quá .....ml
a. 300
b. 500
C. 1000
d. 1500C. 1000Yếu tố quan trọng nhất gây tràn dịch màng phổi là do
a. Tăng tính thắm mao mạch
b. Giảm áp lực keo trong máu
c. Viêm gây dày màng phổi và chèn ép nhu mô phổi
d. Giảm tuần hoàn bạch mạchc. Viêm gây dày màng phổi và chèn ép nhu mô phổiBệnh lý nào sau đây hiếm gây ho
a. Nhồi máu cơ tim
b. Hẹp van 2 lá
c. Suy tim trái
d. Nhồi máu phổia. Nhồi máu cơ timĐường xâm nhập của vi khuẩn gây áp xe phổi
a. Máu, da, tiết niệu
b. Phế quản, máu, sinh dục
c. Phế quản, máu, đường lân cận
D. Bạch huyết, đường phế quảnc. Phế quản, máu, đường lân cậnTrong hen phế quản người bệnh khó thở
a. Thì thở ra
b. Thì hít vào
c. Liên tục
d. Nhanh nônga. Thì thở raDịch màng phổi là dich thấm khi có đặc điểm
a. Trong vắt, phản ứng Rivalta (+), lượng protein >30g/l
b. Trong vắt, phản ứng Rivalta (-), lượng protein <30g/l
c. Vàng chanh, Rivalta (-), protein <30g/l
d. Vàng đục, Rivalta (+), protein >30g/lb. Trong vắt, phản ứng Rivalta (-), lượng protein <30g/lTriệu chứng cơ năng của bệnh lý ở bộ máy hô hấp
a. Khó thở, ho
b. Ho, đau ngực, khó thở
c. Ho, khó thở, đau ngực, khạc đàm
d. Khạc đàm, khó thở, tím táic. Ho, khó thở, đau ngực, khạc đàmỐng ngực bị tổn thương vỡ vào màng phổi gây
a. Tràn dịch dưỡng trấp
b. Tràn mủ màng phổi
c. Tràn khí màng phổi
d. Tràn máu màng phổia. Tràn dịch dưỡng trấpKhông phải là triệu chứng cơ năng của bệnh lý ở hệ hô hấp
a. Khó thở
b. Ho
c. Đau ngực
d. Sốtd. SốtKiểu thở Kussmaul có thể gặp trong
a. Máu bị nhiễm toan
b. Nhiễm độc nặng
c. Chấn thương sọ não
d. Tai biến mạch máu nãoa. Máu bị nhiễm toanKiểu thở Cheyne Stoke có thể gặp trong
a. Máu bị nhiễm toan
b. Nhiễm độc nặng
c. Ngộ độc NH3
d. Tai biến mạch máu nãod. Tai biến mạch máu nãoNếu chọc dịch màng phổi quá nhanh, quá nhiều NB
a. Tràn khí màng phổi
b. Sốc
c. Tràn dịch tái phát nhanh
d. Phù phổi cấpd. Phù phổi cấpKhi bị tràn mủ màng phổi NB thường có di chứng
a. Tràn khí màng phổi
b. Áp xe phổi
c. Bội nhiễm phổi
d. Dày sính màng phổid. Dày sính màng phổiChẩn đoán Điều dưỡng có thể có đối với NB tràn dịch màng phổi
a. Khó thở do đường thở không thông thoáng
b. Ho do ứ đọng đàm nhớt
c. Nguy cơ bội nhiễm thêm do giảm sức đề kháng
d. Nguy cơ suy hô hấp do lượng dịch quá nhiềud. Nguy cơ suy hô hấp do lượng dịch quá nhiềuTràn dịch màng phổi dịch tiết gặp trong các bệnh
a. Lao, ung thư
b. Suy tim, xơ gan
c. Tràn dịch màng phổi do virus, bệnh tạo keo
d. Suy dinh dưỡng, bệnh tạo keoa. Lao, ung thưVề lâm sàng của áp xe phổi thường diễn ra qua ....giai đoạn
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5b. 3Bệnh lý gây khó thở thì hít vào:
a. Bệnh bạch hầu
b. Viêm phế quản
c. Viêm phổi
d. Viêm họnga. Bệnh bạch hầuBạch cầu hay tăng trong viêm phổi là bạch cầu
a. Đơn nhân
b. Đa nhân trung tính
c. Ái toan
d. Lymphob. Đa nhân trung tínhNB viêm phổi thường có tổn thương
a. Trên phổi trái
b. Dưới phổi trái
c. Trên phổi phải
d. Dưới phổi phảid. Dưới phổi phảiVi khuẩn ít gây viêm phổi
a. Phế cầu
b. Tụ cầu
c. Liên cầu
d. Shigellad. ShigellaHo khạc đàm, màu rỉ sắt, quánh dính gặp trong viêm
a. Phế quản
b. Phổi
c. Khí quản
d. Màng phổib. PhổiĐàm của NB giãn phế quản lắng thành ....lớp
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5b. 3Đàm của người bệnh phù phổi cấp thường
a. Màu vàng đặc, khó khạc
b. Có những tinh thể như ngọc trai
c. Lỏng, có bọt hồng
d. Đàm lẫn máuc. Lỏng, có bọt hồngĐàm của NB nhồi máu phổi thường
a. Lỏng
b. Đỏ bầm
c. Hồng
d. Có bọtb. Đỏ bầmVi khuẩn hiếm gây viêm phổi
a. Phế cầu
b. Tụ cầu
c. Samonella
d. Liên cầuc. SamonellaNB tràn dịch màng phổi trái lượng nhiều thường bị khó thở do
a. Suy hô hấp cấp
b. Thiếu oxi máu
c. Thay đổi áp lực khoang màng phổi
d. Nhu mô phổi bị chèn épc. Thay đổi áp lực khoang màng phổiKí sinh trùng có thể gây viêm phổi
a. Amip
b. Giun chỉ
c. Giun kim
d. Sán lá gan nhỏa. AmipKý sinh trùng thường gây áp xe phổi
a. Sán lá gan
b. Sán lá phổi
c. Amip
d. Giun đũac. AmipDung dịch thường dùng rửa màng phổi cho NB tràn
a. Nước muối sinh lý
b. Nước ấm
c. Dung dịch dakin
d. Dung dịch Betadina. Nước muối sinh lýĐuối nước thường dẫn đến tử vong do
a. Ngưng tim
b. Suy hô hấp
c. Phù phổi cấp
d. Hạ thân nhiệtc. Phù phổi cấpKhó thở trong phù phổi cấp là khó thở
a. Nhanh nông 50-60 lần / phút
b. Chậm, khó thở thì thở ra
c. Kiểu thở Cheyne
d. Stoke Thở ngáp cáa. Nhanh nông 50-60 lần / phútKhó thở nhanh khi nhịp thở
a. > 22 lần / phút
b. > 24 lần / phút
c. > 26 lần / phút
d. > 28 lần / phútb. > 24 lần / phútĐàm có những hạt như ngọc trai có ở người bệnh
a. Hen phế quản
b. Lao phổi
c. Viêm phổi
d. Nhồi máu phổia. Hen phế quảnBăng ép góc ba chi để xử lý bệnh
a. Viêm phổi
b. Hen phế quản
c. Tràn dịch màng phổi
d. Phù phổi cấpd. Phù phổi cấpNgười bệnh viêm phổi nặng điều dưỡng cần theo dõi
a. Dấu hiệu tím tái, khó thở, mê sảng
b. Vật vã, kích thích, rối loạn kích thích thân nhiệt
c. Dấu sinh hiệu nhất là nhịp thở, nhiệt độ, độ bão hoà oxi
d. Chức năng sống, dấu hiệu tri giác, thần kinh và các biến chứng khácd. Chức năng sống, dấu hiệu tri giác, thần kinh và các biến chứng khácLồng ngực hình thùng xảy ra ở người bệnh
a. Giãn phế nang (Khí phế thủng)
b. Giãn phế quản
c. Hen phế quản
d. Tràn dịch màng phổia. Giãn phế nang (Khí phế thủng)Đau thắt ngực thường gặp trong bệnh
a. Tràn khí màng phổi
b. Viêm phổi
c. Suy tim
d. Nhồi máu cơ timd. Nhồi máu cơ tim
1/2