MLN

1. QN=45 Phủ định biện chứng là
a. Sự phủ định tự thân, gắn liền với quá trình vận động đi lên, tạo tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của cái mới tiến bộ thay thế cái cũ
b. Sự phủ định có sự tác động của sự vật khác nhau
c. Các phương án trả lời đều sai
Click the card to flip 👆
1 / 300
Terms in this set (300)
1. QN=45 Phủ định biện chứng là
a. Sự phủ định tự thân, gắn liền với quá trình vận động đi lên, tạo tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của cái mới tiến bộ thay thế cái cũ
b. Sự phủ định có sự tác động của sự vật khác nhau
c. Các phương án trả lời đều sai
a. Sự phủ định tự thân, gắn liền với quá trình vận động đi lên, tạo tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của cái mới tiến bộ thay thế cái cũ
2. QN=1 Thực tiễn là
a. Hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người
b. Hoạt động tinh thần nhằm tạo ra các giá trị thẩm mỹ
c. Một số hoạt động vật chất và một số hoạt động tinh thần
Hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người
QN=52 Vận động là
a. Sự chuyển động của các vật thể trong không gian
b. Sự chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái khác của sự vật hiện tượng
c. Mọi sự thay đổi nói chung của các sự vật hiện tượng trong không gian và thời gian
c. Mọi sự thay đổi nói chung của các sự vật hiện tượng trong không gian và thời gian
4. QN=49 Thống nhất của hai mặt đối lập là
a. Sự bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau giữa hai mặt đối lập
b. Sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình và ngược lại.
c. Hai mặt đối lập có tính chất, đặc điểm, khuynh hướng phát triển trái ngược nhau
b. Sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình và ngược lại.
5. QN=62 Hình thức cao nhất của nhận thức cảm tính là
a. Cảm giác
b. Tri giác
c. Biểu tượng
c. Biểu tượng
6. QN=54 Khẳng định mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng do sự quy định của các lực lượng siêu nhiên là quan điểm của
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
7. QN=56 Hình thức cơ bản nhất của thực tiễn là
a. Hoạt động chính trị-xã hội
b. Hoạt động sản xuất ra của cải vật chất
c. Thực nghiệm khoa học
b. Hoạt động sản xuất ra của cải vật chất
8. QN=13 Quan điểm nào sau đây đúng nhất
a. Phạm trù là những thực thể ý niệm, tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức.
b. Phạm trù là những từ trống rỗng, do con người tưởng tượng ra, không biểu hiện một cái gì của hiện thực.
c. Phạm trù là kết quả của quá trình nhận thức, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
c. Phạm trù là kết quả của quá trình nhận thức, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
QN=41 Sự vật mới ra đời bao giờ cũng trên cơ sở những cái đã có của sự vật cũ, qua đó tiến hành chọn lọc những cái tích cực, tiến bộ, phù hợp để tiếp tục phát triển. Điều này thể hiện tính chất gì của sự phát triển
a. Tính kế thừa
b. Tính lặp đi lặp lại
c. Tính tiến lên
a. Tính kế thừa
QN=37 Định nghĩa vật chất của Lênin được viết trong tác phẩm:
a. Bút ký triết học
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
c. Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
QN=27 Vật chất là tất cả những gì a. Tồn tại một cách cụ thể, có thể nhìn thấy b. Tồn tại vô hình, thần bí ở bên ngoài thế giới khách quan c. Tồn tại ở bên ngoài ý thức, được ý thức con người phản ánhc. Tồn tại ở bên ngoài ý thức, được ý thức con người phản ánhQN=44 Ngày nay, yếu tố giữ vai trò quyết định trong lực lượng sản xuất là a. Công cụ lao động b. Người lao động c. Khoa học - công nghệc. Khoa học - công nghệQN=58 Động lực chủ yếu của sự tiến bộ xã hội là a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất. b. Sự phát triển của hoạt động nghiên cứu khoa học, cãi tiến kỹ thuật. c. Sự phát triển của các quan hệ quốc tế, hợp tác quốc tế.a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất.QN=24 Quan điểm nào góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn a. Quan điểm lịch sử cụ thể b. Quan điểm toàn diện c. Quan điểm phát triểnb. Quan điểm toàn diệnQN=11 Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, nó là quan hệ a. Tồn tại chủ quan bởi những người lãnh đạo các cơ sở sản xuất. b. Tồn tại chủ quan, bị qui định bởi chế độ chính trị xã hội. c. Tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và không phụ thuộc vào ý thức của con người.c. Tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và không phụ thuộc vào ý thức của con người.QN=6 Có phải vật chất quyết định ý thức một cách tuyệt đối hay không a. Không b. Tùy hoàn cảnh cụ thể c. Đúng như vậya. KhôngQN=53 Quan điểm nào cho rằng các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau a. Quan điểm siêu hình b. Quan điểm biện chứng c. Quan điểm duy tâmb. Quan điểm biện chứngQN=31 Chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời dựa trên bao nhiêu tiền đề a. Ba tiền đề b. Bốn tiền đề c. Năm tiền đề d. Sáu tiền đềa. Ba tiền đềQuan điểm nào cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau a. Quan điểm siêu hình b. Quan điểm biện chứng c. Các phương án trả lời đều saia. Quan điểm siêu hìnhKhả năng được hình thành do quy luật vận động nội tại của sự vật quy định được gọi là a. Khả năng thực tế b. Khả năng tất nhiên c. Khả năng ngẫu nhiênb. Khả năng tất nhiênQN=30 Phát triển là quá trình a. Tiến lên theo đường vòng khép kín b. Tiến lên theo đường quanh co khúc khuỷu, thăng trầm, phức tạp c. Quá trình tiến lên theo đường thẳng tắpb. Tiến lên theo đường quanh co khúc khuỷu, thăng trầm, phức tạpQN=19 Đấu tranh của hai mặt đối lập là a. Sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau. b. Sự tác động lẫn nhau giữa hai mặt đối lập theo khung hướng biện chứng c. Các phương án trả lời đều saia. Sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau.QN=61 Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng. Đây là quan điểm của a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c. Chủ nghĩa duy vật biện chứngc. Chủ nghĩa duy vật biện chứngQuan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển được ra ra từ a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến b. Nguyên lý về sự phát triển c. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vậtc. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vậtQN=55 Hình thức cao nhất của nhận thức lý tính là a. Khái niệm b. Suy luận c. Phán đoánb. Suy luậnQN=28 Nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác là a. Triết học Hy Lạp cổ đại b. Triết học cổ điển Đức c. Triết học tây Âu trung cổb. Triết học cổ điển ĐứcQN=60 Mặt đối lập là a. Những mặt, yếu tố, thuộc tính, khuynh hướng phát triển trái ngược nhau, cấu tạo nên sự vật b. Những mặt khác nhau c. Những mặt đối chọi nhau bất kỳa. Những mặt, yếu tố, thuộc tính, khuynh hướng phát triển trái ngược nhau, cấu tạo nên sự vậtQN=59 Nội dung của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức là a. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức b. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức trong mọi trường hợp. c. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động của con ngườic. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động của con ngườiQN=2 Các mối liên hệ mang tính khách quan, bản chất, tất nhiên và được lặp đi lặp lại được khái quát bằng phạm trù gì a. Thuộc tính b. Yếu tố c. Quy luậtc. Quy luậtQN=57 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn là nguyên tắc được rút ra trực tiếp từ a. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức b. Lý luận và nhận thức c. Quan hệ giữa khả năng và hiện thựca. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thứcQN=23 Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật được gọi là a. Nội dung b. Bản chất c. Hiện tượngb. Bản chấtQN=5 Yếu tố cơ bản nhất, quan trọng nhất của ý thức là a. Tri thức b. Tình cảm c. Ý chía. Tri thức33. QN=47 Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức là a. Lý luận b. Thực tiễn c. Triết họcb. Thực tiễnQN=48 Mác đã kế thừa "hạt nhân hợp lý" trong triết học của ông để xây dựng phép biện chứng duy vật. Ông là ai a. Phơ bách b. Platon c. Hê ghenc. Hê ghenQN=12 Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác a. Bước nhảy b. Lượng c. Chấtc. ChấtQN=10 Kết cấu của ý thức theo chiều dọc thì bao gồm a. Tự ý thức, tiềm thức, vô thức b. Tự ý thức, tri thức, tiềm thức, vô thức c. Các phương án trả lời đều saia. Tự ý thức, tiềm thức, vô thứcQN=9 Quan điểm nào cho rằng sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về mặt lượng, không có sự thay đổi về chất a. Quan điểm duy vật b. Quan điểm duy tâm c. Quan điểm siêu hìnhc. Quan điểm siêu hìnhQN=34 Mối liên hệ nhân quả có các tính chất cơ bản nào sau đây a. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng. b. Tính khách quan, tính phổ biến, kế thừa. c. Tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếuc. Tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếuQN=22 Theo Ăng-ghen, có thể chia vận động thành: a. Bốn hình thức vận động cơ bản b. Năm hình thức vận động cơ bản c. Sáu hình thức vận động cơ bảnb. Năm hình thức vận động cơ bảnQN=26 Mối liên hệ có những tính chất gì cơ bản a. Khách quan, phổ biến, đa dạn b. Khách quan, phổ biến, biện chứng c. Khách quan, phổ biến, liên tụca. Khách quan, phổ biến, đa dạnQN=7 Triết học Mác là thế giới quan khoa học của a. Giai cấp tư sản tiến bộ b. Giai cấp công nhân c. Tầng lớp trí thứcb. Giai cấp công nhânQN=32 Không có hình thức nào tồn tại thuần túy không chứa nội dung, và cũng không có nội dung nào lại không tồn tại trong những hình thức xác định. Quan điểm này thể hiện a. Vai trò quyết định của nội dung đối với hình thức b. Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung c. Sự thống nhất giữa nội dung và hình thứcc. Sự thống nhất giữa nội dung và hình thứcQN=35 Theo quan điểm của Triết học Mác-Lênin, có thể định nghĩa về vật chất như sau: a. Vật chất là những chất tạo nên vũ trụ b. Vật chất là tồn tại khách quan c. Vật chất là thực tại khách quanc. Vật chất là thực tại khách quanQN=43 Quy luật được coi là hạt nhân của phép biện chứng duy vật là a. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập b. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại c. Quy luật phủ định của phủ địnha. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lậpQN=21 Phương thức sản xuất bao gồm a. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. b. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng. c. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng.a. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.QN=8 Trong chỉ đạo thực tiễn cần căn cứ vào đâu để đề ra chủ trương, phương hướng hành động a. Cái tất nhiên, bản chất, nội dung. b. Cái ngẫu nhiên, hình thức, hiện tượng c. Các phương án trả lời đều saia. Cái tất nhiên, bản chất, nội dung.QN=40 Triết học Mác-Lênin ra đời một phần là kết quả kế thừa trực tiếp từ a. Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của Phơ bách b. Thế giới quan duy vật của Phơ bách và phép biện chứng của Hêghen c. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của cả Hêghen và Phơ bách d. Chủ nghĩa duy tâm của Hôn bách và biện chứng pháp của Aristốtb. Thế giới quan duy vật của Phơ bách và phép biện chứng của HêghenQN=16 Quy luật bao giờ cũng mang tính a. Khách quan b. Chủ quan c. Cả khách quan và chủ quan d. Các phương án trả lời đều saia. Khách quanQN=39 Quan hệ giữ vai trò quyết định đối với những quan hệ khác trong quan hệ giữa nguời với người của quá trình sản xuất là a. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động. b. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất. c. Quan hệ tổ chức, quản lý và phân công lao động.b. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.QN=36 Chọn quan điểm đúng nhất trong các quan điểm sau đây: a. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất b. Không gian, thời gian là những phương thức tồn tại của vật chất c. Vận động, không gian, thời gian là những phương thức tồn tại của vật chấta. Vận động là phương thức tồn tại của vật chấtQN=63 Chân lý là a. Ý kiến của những người có kinh nghiệm b. Sự phù hợp giữa tri thức với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm c. Những quan điểm thuộc về đa sốb. Sự phù hợp giữa tri thức với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệmQN=33 Giữa phạm trù triết học và phạm trù của các khoa học khác có mối quan hệ biện chứng với nhau. Mối quan hệ đó là a. Quan hệ giữa bản chất và hiện tượng b. Quan hệ giữa cái chung và cái riêng c. Quan hệ giữa nội dung và hình thứcQN=14 Tư tưởng nôn nóng, đốt cháy giai đoạn phản ánh trực tiếp việc a. Không vận dụng quy luật phủ định của phủ định b. Không vận dụng đúng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập c. Không vận dụng đúng quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lạic. Không vận dụng đúng quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại54. QN=51 Chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời vào khoảng thời gian nào a. Giữa thế kỷ XIX b. Đầu thế kỷ XIX c. Đầu thế kỷ XX d. Cuối thế kỷ XIXa. Giữa thế kỷ XIX55. QN=17 Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin được thể hiện: a. Khẳng định tính thứ nhất của vật chất b. Cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội c. Các phương án trả lời đều đúngc. Các phương án trả lời đều đúngQN=3 Xét đến cùng, nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là a. Năng suất lao động b. Luật pháp c. Chính trịa. Năng suất lao độngQN=20 Tác phẩm nào được xem là đánh dấu cho sự chín muồi về tư tưởng xã hội chủ nghĩa của C.Mác và Ăng-ghen a. Gia đình thần thánh (1842) b. Hệ tư tưởng Đức (1842) c. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848)c. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848)QN=15 Chân lý có những tính chất gì a. Tính khách quan, tính tuyệt đối, tính tương đối, tính hoàn chỉnh b. Tính khách quan, tính tuyệt đối, tính tương đối, tính cụ thể c. Tính khách quan, tính tuyệt đối, tính tương đối, tính phổ biếnb. Tính khách quan, tính tuyệt đối, tính tương đối, tính cụ thểQN=50 Cái tất nhiên là cái do a. Những nguyên nhân bên trong sự vật quy định. b. Những nguyên nhân bên ngoài sự vật quy định. c. Cả nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài sự vật quy định.a. Những nguyên nhân bên trong sự vật quy định.QN=18 Cách thức của sự phát triển là a. Đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn b. Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại c. Hai lần phủ địnhb. Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lạiQN=42 Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển là quan điểm được rút ra trực tiếp từ a. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại b. Quy luật thống nhất và quy luật đấu tranh của các mặt đối lập c. Quy luật phủ định của phủ địnhc. Quy luật phủ định của phủ địnhQN=29 Triết học do C.Mác và Ph.Ăng-ghen thực hiện là bước ngoặt cách mạng trong sự phát triển của triết học. Biểu hiện vĩ đại nhất của bước ngoặt cách mạng đó là a. Việc thay đổi căn bản tính chất của triết học, thay đổi căn bản đối tượng của nó và mối quan hệ đối với các khoa học khác. b. Việc gắn bó chặt chẽ giữa triết học với phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và quần chúng lao động c. Việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử làm thay đổi hẳn quan niệm của con người về xã hội.c. Việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử làm thay đổi hẳn quan niệm của con người về xã hội.QN=4 Phạm trù triết học nào sau đây dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật a. Nội dung b. Bản chất c. Hiện thựca. Nội dung40) Phạm trù nhằm chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra, gọi là gì? a) Nguyên nhân b) Kết quả c) Khả năng d) Hiện thựcb) Kết quảĐiều khẳng định nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa lý luận và kinh nghiệm: a) Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm trên cở sở kinh nghiệm b) Kinh nghiệm nhiều tự phát dẫn đến sự ra đời của lý luận c) Mọi lý luận đều được xuất phát từ kinh nghiệm d) Lý luận đi trước kinh nghiệma) Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm trên cở sở kinh nghiệmĐâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mục đích của nhận thức? a) Nhận thức để thỏa mãn sự hiểu biết của con người b) Nhận thức vì ý chí của thượng đế c) Nhận tức vì sự thực hiện quá trình phát triển của ý niệm tuyệt đối d) Nhận thức nhằm phục vụ nhu cầu của thực tiễnd) Nhận thức nhằm phục vụ nhu cầu của thực tiễnCái ...chỉ tồn tại trong cái...thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình a) Chung/Riêng b) Riêng/Chung c) Chung/Đơn nhất d) Đơn nhất/Riênga) Chung/RiêngCái ...chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái... a) Chung/Riêng b) Riêng/Chung c) Chung/Đơn nhất d) Đơn nhất/Riêngb) Riêng/Chung"hiện thực chủ quan", khi cần thiết có thể dùng chỉ... a) Ý thức b) Vật chất c) Khả năng d) Hiện thực khách quana) Ý thứcCâu nào dưới đây là câu đúng và đủ: a) Tất nhiên có thể chuyển hóa thành ngẫu nhiên b) Ngẫu nhiên có thể chuyển hóa thành tất nhiên c) Tất nhiên và ngẫu nhiên không thể chuyển hóa cho nhau d) Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhaud) Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhauCái ngẫu nhiên là cái... a) Diễn ra hoàn toàn không chịu sự chi phối của quy luật nào b) Hoàn toàn diễn ra theo quy luật c) Biểu hiện của quy luật d) Không biểu hiện của bất cứ quy luật nàoc) Biểu hiện của quy luậtPhạm trù triết học dùng để chỉ những gì hiện có, hiện tồn tại thực sự, gọi là gì? a) Kết quả b) Hiện thực c) Khả năng d) Hiện thực khách quanb) Hiện thựcNhững hình thức nhận thức: khái niệm, phán đoán, suy luận thuộc giai đoạn nhận thức nào? a) Nhận thức cảm tính b) Nhận thức lý tính c) Trực quan sinh động d) Nhận thức kinh nghiệmb) Nhận thức lý tínhNguyên nhân và kết quả cái nào có trước? a) Nguyên nhân b) Kết quả c) Cả hai cùng xuất hiện trước d) Không cái nào xuất hiện trướca) Nguyên nhânTheo nghĩa biện chứng, mâu thuẫn là: a) Những gì khách nhau nhưng có mối liên hệ với nhau b) Những gì trái ngược nhau c) Những gì vừa đối lập với nhau vừa là điều kiên tiền đề tồn tại của nhau d) Những gì có xu hướng thủ tiêu lẫn nhauc) Những gì vừa đối lập với nhau vừa là điều kiên tiền đề tồn tại của nhauCơ sở trực tiếp và chủ yếu nhất để hình thành khái niệm là gì? a) Thế giới tự nhiên b) Thực tiễn c) Cảm giác d) Tri gác và biểu tượngb) Thực tiễnMỗi sự vật trong điều kiện xác định: a) Chỉ có một thuộc tính b) Có một số thuộc tính c) Có vô vàn thuộc tính d) Có một số thuộc tính xác địnhd) Có một số thuộc tính xác địnhKhái niệm "bước nhảy"? a) Sự đột biến b) Chuyển dần về chất c) Hoàn thiện chất d) Quá trình biến đổi về chất diễn ra tại điểm nútd) Quá trình biến đổi về chất diễn ra tại điểm nútĐâu là nội dung nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng a) Các sự vật và hiện tượng trong thế giới tồn tại tách rời nhau, giữa chúng không có sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau. b) Các sự vật có sự liên hệ tác động nhau nhưng không có sự chuyển hóa lẫn nhau c) Sự vật khác nhau ở vẻ bề ngoài, do chủ quan con người quy định, bản chất sự vật không có gì khác nhau d) Thế giới là một chỉnh thể thống nhất bao gồm các sự vật, các quá trình vừa tách biệt nhau, vừa có mối liên hệ qua lại với nhau, vừa thâm nhập và chuyển hóa cho nhaud) Thế giới là một chỉnh thể thống nhất bao gồm các sự vật, các quá trình vừa tách biệt nhau, vừa có mối liên hệ qua lại với nhau, vừa thâm nhập và chuyển hóa cho nhauPhủ định biện chứng là sự phủ định: a) Làm cho sự vật thay đổi hình thái b) Làm xuất hiện sự vật mới c) Tạo ra điều kiện, tiền đề cho sự phát triển d) Thủ tiêu sự vật cũc) Tạo ra điều kiện, tiền đề cho sự phát triểnLuận điểm "bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội" dựa trên quan điểm nào a) Quan niệm duy vật b) Quan niệm duy tâm c) Quan niệm duy vật siêu hình d) Quan niệm duy vật biện chứngd) Quan niệm duy vật biện chứngKhả năng là cái hiện thực... a) Đã sảy ra b) Chưa sảy ra c) Không bao giờ sảy ra d) Đang tồn tạib) Chưa sảy raTrong quá trình vận động, phát triển của sự vật,...giữ vai trò quyết định... a) Hình thức/ nội dung b) Nội dung/ hình thức c) Hiện tượng/ bản chất d) Ngẫu nhiên/ tất nhiênb) Nội dung/ hình thứcTrong chủ nghĩa tư bản, ... quan hệ giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân là quan hệ bóc lột. a) Hình thức b) Nội dung c) Bản chất d) Hiện tượngc) Bản chấtMối quan hệ giữa đấu tranh và thống nhất của các mặt đối lập trong một mâu thuẫn: a) Đấu tranh là tuyệt đối b) Thống nhất là tuyệt đối c) Đấu tranh là tương đối d) Đấu tranh là tuyệt đối, còn thống nhất là tương đốid) Đấu tranh là tuyệt đối, còn thống nhất là tương đốiV.I.Lênin cho rằng: Tính...không thể tách rời tính phổ biến a) Nhân quả b) Tất nhiên c) Đơn nhất d) Hiện thựcb) Tất nhiên" Thế giới những thực thể tinh thần tồn tại vĩnh viễn và bất biến là bản chất chân chính của mọi sự vật". Đây là quan niệm của ai? a) Đêmôcrít b) Hêraclit c) Platôn d) Ph. Ăngghenc) Platôn...là tổng hợp những mặt, những yếu tố trong quá trình tạo nên sự vật a) Khả năng b) Hiện thực c) Nội dung d) Hình thứcc) Nội dungMối liên hệ nhân quả có các tính chất gì? a) Tính khách quan và tính phổ biến b) Tính khách quan và tính tất yéu c) Tính khách quan, tính chủ quan và tính tất yếu d) Tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếud) Tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếuNhững sự vật, hiện tượng nếu có cùng nguyên nhân, trong những điều kiện giống nhau thi se tạo nên kết quả như nhau. Điều này thể hiện tính chất gì trong mối liên hệ nhân quả? a) Tính khách quan b) Tính phổ biến c) Tính tất yếu d) Tính biện chứngc) Tính tất yếuCó mấy hình thức cơ bản của phép biện chứng? a) 2 b) 3 c) 4 d) 5b) 3Quan niệm nào khẳng định giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan luôn tồn tại trong tính quy định và tương tác, làm biến đổi lẫn nhau? a) Quan niệm siêu hình b) Quan niệm duy vật c) Quan niệm duy vật cận đại Tây - Âu d) Quan niệm biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênind) Quan niệm biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin...là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vừng giữa các yếu tố của sự vật đó. a) Nguyên nhân b) Kết quả c) Nội dung d) Hình thứcd) Hình thứcPhủ định biện chứng có đặc trưng cơ bản nào? a) Tính khách quan và tính mâu thuẫn b) Tính mâu thuẫn và tính kế thừa c) Tính kế thừa và tính phát triển d) Tính khách quan và tính kế thừad) Tính khách quan và tính kế thừaPhạm trù là những...phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định. a) Khái niệm b) Khái niệm rộng c) Khái niệm rộng nhất d) Khái niệm hẹpc) Khái niệm rộng nhấtTại sao C. Mác nói phép biện chứng của G.W.Ph. Hêghen là phép biện chứng lộn đầu xuống đất? a) Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất b) Thừa nhận tinh thần là sản phẩm của thế giới vật chất c) Thừa nhận sự tồn tại độc lập của tinh thần d) Thừa nhận tự nhiên, xã hội là sản phẩm của quá trình phát triển của tinh thần, ý niệmd) Thừa nhận tự nhiên, xã hội là sản phẩm của quá trình phát triển của tinh thần, ý niệmChất của sự vật được nào nên từ... a) Một thuộc tính b) Nhiều thuộc tính c) Thuộc tính cơ bản và không cơ bản d) Chỉ từ thuộc tính cơ bảnc) Thuộc tính cơ bản và không cơ bảnTheo C. Mác: vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt được chân lý khách quan hay không hoàn toàn không phải là vấn đề lý luận mà là vấn đề... a) Thực tế b) Hiện thực c) Thực tiễn d) Khoa họcc) Thực tiễnTheo V.I.Lênin: quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là...của lý luận nhận thức: a) Đầu tiên b) Điểm thứ nhất c) Quan điểm thứ nhất và cơ bản d) Điều quan trọngc) Quan điểm thứ nhất và cơ bảnCái... và cái... có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật a) Chung/Riêng b) Riêng/Chung c) Chung/Đơn nhất d) Đơn nhất/Riêngc) Chung/Đơn nhấtGiả sử khái niệm Việt Nam là một "cái riêng" thì yếu tố nào sau đây là cái đơn nhất? a) Con người b) Quốc gia c) Văn hóa d) Hà Nộid) Hà Nội"cái riêng - cái chung" , "nguyên nhân - kết quả", "tất nhiên - ngẫu nhiên", "nội dung - hình thức", "bản chất - hiện tượng", "khả năng - hiện thực" đó là các...của triết học Mác - Lênin. a) Cặp khái niệm b) Cặp phạm trù cơ bản c) Thuật ngữ cơ bản d) Cặp phạm trùb) Cặp phạm trù cơ bảnYêu cầu của quan niệm toàn diện phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vât. Yêu cầu này không thực hiện được nhưng vẫn phải đề ra để làm gì? a) Chống quan điểm siêu hình b) Chống quan điểm duy tâm c) Chống quan chủ nghĩa triết chung và thuyết ngụy biện d) Đề phòng cho chúng ta khỏi phạm sai lầm và sự cứng nhắcd) Đề phòng cho chúng ta khỏi phạm sai lầm và sự cứng nhắcHạt thóc khi gieo xuống đất có thể nảy mầm thành cây lúa. Vậy hạt thóc là... a) Khả năng b) Hiện thực c) Không phải hiện thực d) Vừa là khả năng vừa là hiện thựcd) Vừa là khả năng vừa là hiện thựcNhững hình thức nhận thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng, thuộc giai đoạn nhận thức nào? a) Nhận thức cảm tính b) Nhận thức lý tính c) Nhận thức thông thường d) Nhận thức khoa họca) Nhận thức cảm tínhKhái niệm nào dùng để chỉ tính quy định vốn có của các sự vật, hiện tương về mặt số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô tồn tại của sự vật và tốc độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật? a) Chất b) Lượng c) Độ d) Điểm nútb) LượngHình thức cơ bản, đầu tiên của mọi quá trình tư duy là? a) Cảm giác b) Biểu tượng c) Khái niệm d) Suy luậna) Cảm giácKhái niệm đơn nhất dùng để chỉ cái... a) Tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng b) Chỉ tồn tại ở một sự vật, một hiện tượng, tuyệt đối không lặp lại ở sự vật, hiện tượng khác c) Tồn tại ở một sự vật, hiện tượng trong một quan hệ xác định d) Tồn tại ở một sự vật, một hiện tượngb) Chỉ tồn tại ở một sự vật, một hiện tượng, tuyệt đối không lặp lại ở sự vật, hiện tượng khácQuá trình thay đổi hình thái tồn tại của sự vật đồng thời qua đó tạo ra cá điều kiện phát triển được gọi là: a) Phủ định b) Phủ định biện chứng c) Phát triển d) Tiến hóab) Phủ định biện chứng... tương đối ổn định, biến đổi chậm. Ngược lại...không ổn định mà luôn biến đổi. a) Nội dung/ hình thức b) Bản chất/ hiện tượng c) Hiện tượng/ bản chất d) Hình thức/ nội dungb) Bản chất/ hiện tượngCác phạm trù được hình thành thông qua quá trình...những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có bên trong của bản thân sự vật. a) Liệt kê và phân tích b) Chứng minh c) Khái quát hóa và trừu tượng hóa d) Khái quát hóa và chứng minhc) Khái quát hóa và trừu tượng hóaKhái niệm nào dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi căn bản chất của sự vật ấy? a) Chất b) Lượng c) Độ d) Điểm nútc) ĐộBiện chứng tự phát là gì? a) Là biện chứng của bản thân thế giới khách quan b) Là biện chứng chủ quan thuần túy c) Là biện chứng của bản thân thế giới khách quan khi con người chưa nhận thức được d) Là những yếu tố biện chứng con người đạt được trong quá trình tìm hiểu thế giới nhưng chưa có hệ thốngd) Là những yếu tố biện chứng con người đạt được trong quá trình tìm hiểu thế giới nhưng chưa có hệ thốngPhạm trù triết học dùng để chỉ những gì chưa có, nhưng sẽ có, sẽ tới khi có điều kiện tương ứng thích hợp gọi là gì? a) Nguyên nhân b) Kết quả c) Khả năng d) Hiện thựcc) Khả năngTổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật gọi là gì? a) Bản chất b) Hiện tương c) Nội dung d) Hình thứca) Bản chấtKhi một sự vật, một hiện tượng mói được nảy sinh thì yếu tố nào sẽ xuất hiện đầu tiên: a) Cái chung b) Cái riêng c) Cái đơn nhất d) Cái phổ biếnc) Cái đơn nhấtQuá trình thay đổi các hình thái tồn tại của sự vật được gọi là: a) Phủ định b) Phủ định biện chứng c) Sự thay thế d) Sự hủy diệta) Phủ địnhChân lý là: a) Sự thật mà ai cũng biết b) Lẽ phải ai cũng thừa nhận c) Tri thức phù hợp với logic suy luận d) Tri thức có nội dung chân thực và đã được thực tiễn kiểm nghiệmd) Tri thức có nội dung chân thực và đã được thực tiễn kiểm nghiệmCó những sự vật, hiện tương sảy ra... a) Không có nguyên nhân nào b) Có nguyên nhân nhưng không thể nhận thức được c) Có nguyên nhân nhưng chưa nhận thức được d) Có nguyên nhân và luôn luôn nhận thức đượcc) Có nguyên nhân nhưng chưa nhận thức được"Phạm trù chỉ là những từ trống rỗng, do con người tưởng tượng ra, đầy tính chủ quan và không biểu hiện hiện thực". Đây là quan niệm của trường phái nào? a) Trường phái triết học duy thực b) Trường phái triết học duy danh c) Trường phái Cantơ d) Trường phái triết học Mác - Xítb) Trường phái triết học duy danhBất kỳ sự phủ định nào cũng tạo ra sự ... của sự vật a) Biến đổi b) Phát triển c) Nhân tố mới ở trình độ cao d) Kế thừa cho sự tiến bộ và phát triểna) Biến đổiỞ trong lĩnh vực...khả năng không thể tự nó biến thành hiện thực nếu không có sự tham gia của con người. a) Tự nhiên b) Tự nhiên và xã hội c) Xã hội d) Tự nhiên và tư duyc) Xã hộiTheo C. Mác con người phải chứng minh chân lý trong: a) Hoạt động lý luận b) Hoạt động thực tiễn c) Thực tế d) Hiện thựcb) Hoạt động thực tiễnCó rất nhiều loại nguyên nhân, như: nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhan khách quan...điều đó chứng tỏ là... a) Một kết quả chỉ có thể do một loại nguyên nhân gây ra b) Một kết quả có thể do nhiều loại nguyên nhân gây ra c) Một kết quả có thể không cần nguyên nhân gây ra d) Không thể nhận thức được quan hệ nguyên nhânb) Một kết quả có thể do nhiều loại nguyên nhân gây raHoàn thiện luận điểm sau: "sự phân đôi của cái thống nhất và sự nhận thức các bộ phận mâu thuẫn của nó, đó là...của phép biện chứng" a) Thực chất b) Nội dung c) Nội dung cơ bản d) Hình thứca) Thực chất... tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người. a) Tất nhiên và ngẫu nhiên b) Chỉ mỗi tất nhiên c) Chỉ mỗi ngẫu nhiên d) Tất nhiên và ngẫu nhiên đều khônga) Tất nhiên và ngẫu nhiênNguồn gốc, động lực cơ bản của sự vận động phát triển là do: a) Sự thống nhất của các mặt đối lập b) Sự đấu tranh của các mặt đối lập c) Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập d) Sự mâu thuẫn của các mặt đối lậpc) Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lậpBiện chứng chủ quan là gì? a) Là biện chứng của tư duy tư biện, thuần túy b) Là biện chứng của ý thức c) Là biện chứng của thực tiễn xã hội d) Là biện chứng của lý luậnb) Là biện chứng của ý thứcTrong tác phẩm bút ký triết học, V.I.Lênin có ví mối quan hệ giữa "...và..." với sự vận động của một con sông - bọt ở bên trên và luồng nước sâu ở dưới. a) Nội dung và hình thức b) Khả năng và hiện thực c) Hiện tượng và bản chất d) Tất yếu và ngẫu nhiênc) Hiện tượng và bản chấtVật trong chân không luôn chuyển động với gia tốc 9,8 m/s2; nước ở áp suất 1 atmôtphe luôn sôi ở 100oC. Điều này chứng tỏ... a) Giữa nguyên nhân và kết quả có mối quan hệ sản sinh b) Nguyên nhân luôn có trước kết quả c) Một nguyên nhân nhất định, trong những hoàn cảnh giống nhau, sẽ tạo nên những kết quả giống nhau d) Không chứng tỏ được điều gìc) Một nguyên nhân nhất định, trong những hoàn cảnh giống nhau, sẽ tạo nên những kết quả giống nhauĐặc điểm chủ yếu của phép biện chứng trong triết học hy lạp là: a) Tính chất duy tâm b) Tính chất duy vật, chưa triệt để c) Tính chất tự phát, ngây thơ, mộc mạc d) Tính chất khoa họcc) Tính chất tự phát, ngây thơ, mộc mạcCái không do mối liên hệ bản chất bên trong kết cấu vật chất, bên trong sự vật quyết định, mà do các nhân tố bên ngoài , do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định gọi là gì? a) Tất nhiên b) Ngẫu nhiên c) Khả năng d) Hiện thựcCái riêng là một phạm trù dùng để chỉ... a) Những mặt, những thuộc tính chung của nhiều sự vật b) Một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định c) Những nét, những thuộc tính chỉ có ở một sự vật d) Các yếu tố cấu thành một hệ thốngb) Một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất địnhCái do nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải sảy ra như thể chứ không thể khác được gọi là? a) Tất nhiên b) Ngẫu nhiên c) Hệ quả d) Bản chấta) Tất nhiênTri thức nào nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn lao động sản xuất? a) Tri thức kinh nghiệm b) Tri thức lý luận c) Tri thức lý luận khoa học d) Tri thức lý luận thực tiễna) Tri thức kinh nghiệmHình thức nhận thức nào cần có sự tác động trực tiếp của vật vào cơ quan giác quan của con người? a) Cảm giác b) Khái niệm c) Suy luận d) Phán đoána) Cảm giácNém một đồng xu có hai mặt đen và trắng lên trời, đồng xu rơi xuống đất và ngửa mặt đen lên trên. Đấy là tất nhiên hay ngẫu nhiên? a) Tất nhiên b) Ngẫu nhiên c) Vừa tất nhiên vừa ngẫu nhiên d) Không phải tất nhiên và cũng không phải ngẫu nhiênc) Vừa tất nhiên vừa ngẫu nhiênHình thức nhận thức nào không cần có sự tác động của vật vào cơ quan giác quan của con người: a) Cảm giác b) Tri giác c) Biểu tượng d) Khái niệmd) Khái niệmC.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng: cái mà người ta quả quyết cho là...thì lại hoàn toàn do những cái...cấu thành; và cái được coi là...lại là hình thức trong đó ẩn nấp... a) Tất yếu/ ngẫu nhiên; ngẫu nhiên/ tất yếu b) Ngẫu nhiên/ tất yếu; Tất yếu/ ngẫu nhiên c) Tất yếu/ ngẫu nhiên; Tất yếu/ ngẫu nhiên d) Ngẫu nhiên/ tất yếu; Ngẫu nhiên/ tất yếua) Tất yếu/ ngẫu nhiên; ngẫu nhiên/ tất yếuĐiều khẳng định nào sau đây là đúng: a) Thuyết không thể biết không thừa nhận chân lý khách quan b) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan không thừa nhận chân lý khách quan c) Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận chân lý khách quan d) Chỉ có chủ nghĩa duy vật biện chứng mới thừa nhận chân lý khách quanc) Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận chân lý khách quanCái ...là cái toàn bộ, phong phú hơn cái... a) Chung/Riêng b) Riêng/Chung c) Chung/Đơn nhất d) Đơn nhất/Riêngb) Riêng/ChungĐâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về cơ sở các mối liên hệ a) Cơ sở liên hệ, tác động qua lại giữa các sự vật và hiện tượng ở ý thức, cảm giác con người b) Cơ sở sự liên hệ, tác động qua lại giữa các sự vật là ở ý niệm về sự thống nhất của thế giới c) Cơ sở sự liên hệ giữa các sự vật là do các lực bên ngoài có tính chất ngẫu nhiên đối với các sự vật d) Sự liên hệ qua lại giữa các sự vật, hiện tượng có cơ sở ở tính thống nhất vật chất của thế giớid) Sự liên hệ qua lại giữa các sự vật, hiện tượng có cơ sở ở tính thống nhất vật chất của thế giớiHiện tượng là... a) Một bộ phận của bản chất b) Luôn đồng nhất với bản chất c) Biểu hiện bên ngoài của bản chất d) Kết quả của bản chấtc) Biểu hiện bên ngoài của bản chấtPhép biện chứng nào được coi là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy con người a) Phép biện chứng cổ đại b) Phép biện chứng cổ điển Đức c) Phép biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin d) Phép biện chứng của G.W.Ph.Hêghenc) Phép biện chứng của chủ nghĩa Mác - LêninKhông có ...tồn tại thuần túy không chứa đựng..., ngược lại cũng không có...lại không tồn tại trong một...xác định a) Hình thức/nội dung; Nội dung/ hình thức b) Nội dung/ hình thức; Hình thức/ nội dung c) Hiện tượng/ bản chất; Bản chất/ hiện tương d) Bản chất/ hiện tượng; Hiện tượng/ bản chấta) Hình thức/nội dung; Nội dung/ hình thứcTrong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào được xem là "hình thức" trong cặp phạm trù "nội dung - hình thức" mà phép biện chứng duy vật nghiên cứu: " truyện kiều là..." a) Tác phẩm của Nguyễn Du b) Tác phẩm thơ lục bát c) Tác phẩm có bìa màu xanh d) Tác phẩm ra đời vào thế kỷ XVIIIb) Tác phẩm thơ lục bátKhái niệm nào dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất do sự biến đổi trước đó về lượng tới giới hạn điểm nút? a) Chất b) Lượng c) Độ d) Bước nhảyd) Bước nhảyTrong các cặp khái niệm dưới đây, cặp nào có quan hệ nhân quả? a) Đông - Tây b) Nghèo - Dốt c) Xuân - Hạ d) Ngày - Đêmb) Nghèo - DốtV.I.Lênin cho rằng: nhận thức đi từ...đến..., từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn. a) Hình thức/ nội dung b) Nội dung/ hình thức c) Bản chất/ hiện tượng d) Hiện tượng/ bản chấtd) Hiện tượng/ bản chấtNội dung của các phạm trù luôn luôn mang tính... a) Khách quan b) Chủ quan c) Chân thực d) Khách quan và chủ quana) Khách quan"Đói nghèo" và "dốt nát", hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả? a) Đói nghèo là nguyên nhân, dốt nát là kết quả b) Dốt nát là nguyên nhân, đói nghèo là kết quả c) Cả hai đều là nguyên nhân d) Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kiaHiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kiaC. Mác cho rằng: nếu như...không có tác dụng gì cả, thì lịch sử sẽ có một tính chất rất thần bí. a) Tất nhiên b) Ngẫu nhiên c) Nguyên nhân d) Kết quảb) Ngẫu nhiênCái gì được xác định là nguồn gốc và động lực của sự phát triển? a) Mâu thuẫn b) Mâu thuẫn biện chứng c) Đấu tranh d) Thống nhấtb) Mâu thuẫn biện chứngĐâu là biện chứng với tư cách là khoa học trong số các quan niệm, các hệ thống lý luận dưới đây? a) Những quan niệm biện chứng ở thời kỳ cổ đại b) Những quan niệm biện chứng của các nhà duy vật thế kỷ XVII - XIX c) Những quan niệm biện chứng của các nhà khoa học tự nhiên thế kỷ XVIII - XIX d) Phép biện chứng duy vậtd) Phép biện chứng duy vậtCó sự khác nhau nào giữa "khái niệm" và "phạm trù"? a) "Khái niệm" chính là "phạm trù" b) "Phạm trù" phải là những "khái niệm" rộng nhất c) "Khái niệm" không bao giờ là một "phạm trù" d) "Khái niệm" phải là những "phạm trù" rộng nhấtb) "Phạm trù" phải là những "khái niệm" rộng nhấtTheo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng giữa biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan quan hệ thế nào với nhau? a) Biện chứng chủ quan quyết định biện chứng khách quan b) Biện chứng chủ quan hoàn toàn độc lập với biện chứng khách quan c) Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan d) Biện chứng chủ quan là sự thể hiện của biện chứng chủ quanc) Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quanPhương pháp siêu hình thống trị triết học vào thời kỳ nào? a) Thế kỷ XV - XVI b) Thế kỷ XVII - XVIII c) Thế kỷ XVIII - XIX d) Thế kỷ XIX - XXb) Thế kỷ XVII - XVIIITrong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta cần... a) Phủ nhận, gạt bỏ cái ngẫu nhiên b) Phủ nhận, gạt bỏ cái tất nhiên c) Căn cứ vào cái tất nhiên và ngẫu nhiên d) Cơ bản là phải căn cứ vào cái tất nhiên nhưng đồng thời phải tính tới cái ngẫu nhiênCơ bản là phải căn cứ vào cái tất nhiên nhưng đồng thời phải tính tới cái ngẫu nhiênKhông phải mọi sự thay đổi về lượng đều: a) Có khả năng dẫn đến thay đổi về chất b) Ngay lập thức thay đổi về chất c) Không thể lập tức làm thay đổi về chất d) Không làm thay đổi về chấta) Có khả năng dẫn đến thay đổi về chấtTrong phép biện chứng, khái niệm nào dùng để chỉ tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó? a) Thống nhất của các mặt đối lập b) Đấu tranh của các mặt đối lập c) Khái niệm mâu thuẫn d) Khái niệm xung độtb) Đấu tranh của các mặt đối lậpV.I.Lênin từn nhận định thực chất của phép biện chứng là gì với tư cách là phép biện chứng của nhận thức? a) Đồng nhất các mặt đối lập b) Phân đôi cái thống nhất thành các mặt đối lập c) Phân đôi cái thống nhất và nhận thức các bộ phân mâu thuẫn của nó d) Phân tách sự vật thành các bộ phận cụ thểc) Phân đôi cái thống nhất và nhận thức các bộ phân mâu thuẫn của nóCái ...là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái... a) Chung/Riêng b) Riêng/Chung c) Chung/Đơn nhất d) Đơn nhất/Riênga) Chung/RiêngTriết gia nào cho rằng: "Cái chung là những ý niệm tồn tại vĩnh viễn, bên cạnh những cái riêng có tính chất tạm thời" a) Đêmôcrit b) Hêraclit c) Platôn d) C.Mácc) PlatônBiện chứng khách quan là gì? a) Là những quan niệm biện chứng tiên nghiệm, có trước kinh nghiệm b) Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối, độc lập với ý thức con người c) Là biện chứng của các tồn tại vật chất d) Là biện chứng không thể nhận thức được nóc) Là biện chứng của các tồn tại vật chấtTrong tác phẩm "biện chứng của tự nhiên", Ph.Ăngghen viết: toàn bộ giới tự nhiên hữu cơ là bằng chứng liên tục nói lên rằng...là đồng nhất và không thể tách rời được. a) Nguyên nhân và kết quả b) Khả năng và hiện thực c) Nội dung và hình thức d) Bản chất và hiện tượngc) Nội dung và hình thứcPh.Ăngghen cho rằng: đối với ai phủ nhận...thì mọi quy luật tự nhiên đều là giả thuyết. a) Vấn đề nội dung hình thức b) Phạm trù khả năng - hiện thực c) Tính nhân quả d) Tính biện chứngc) Tính nhân quảChất và lượng: a) Không có mối quan hệ gì với nhau b) Chỉ có mối quan hệ giữa chất với lượng c) Chỉ có mỗi quan hệ giữa lượng với chất d) Có mối quan hệ biện chứng với nhaud) Có mối quan hệ biện chứng với nhauKhái niệm nào dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật? a) Chất b) Lượng c) Độ d) Điểm nútd) Điểm nútQuan niệm nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là ở tính thống nhất vật chất của thế giới? a) Chủ nghĩa duy vật chất phác b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình c) Chủ nghĩa duy tâm d) Phép biện chứng duy vậtd) Phép biện chứng duy vậtV.I.Lênin nói hai quan niệm cơ bản về sự phát triển: 1. "sự phát triển coi như là sự giảm đi và tăng lên, như là lặp lại" 2. "sự phát triển coi như là sự thống nhất của các mặt đối lập" Câu nói này của V.I.Lênin nói trong tác phẩm nào? a) Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán b) Bút ký triết học c) Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ ra sao? d) Về vai trò của chủ nghĩa duy vật chiến đấua) Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phánĐâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về vai trò của các mối liên hệ đối với sự vận động và phát triển của các sự vật hiện tượng? a) Các mối liên hệ có vai trò khác nhau b) Các mối liên hệ có vai trò như nhau c) Các mối liên hệ có vai trò khác nhau tùy vào những điều kiện xác định d) Các mối liên hệ luôn luôn có vai trò khác nhauc) Các mối liên hệ có vai trò khác nhau tùy vào những điều kiện xác địnhTrong mối quan hệ giữa "lực lượng sản xất và quan hệ sản xuất", yếu tố nào là nội dung, yếu tố nào là hình thức? a) Lực lượng sản xuất là nội dung - quan hệ sản xuất là hình thức b) Quan hệ sản xuất là nội dung- lực lượng sản xuất là hình thức c) Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là nội dung d) Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là hình thứca) Lực lượng sản xuất là nội dung - quan hệ sản xuất là hình thứcThế nào là mâu thuẫn biện chứng? a) Có hai mặt khác nhau b) Có hat mặt trái ngược nhau c) Có hai mặt đối lập nhau d) Sự thống nhất của các mặt đối lậpd) Sự thống nhất của các mặt đối lậpPhép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý, quy luật cơ bản nào? a) 1 nguyên lý, 1 quy luật b) 1 nguyên lý, 2 quy luật c) 2 nguyên lý, 2 quy luật d) 2 nguyên lý, 3 quy luậtd) 2 nguyên lý, 3 quy luậtQuan niệm nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là ở "ý niệm tuyệt đối"? a) Chủ nghĩa duy tâm b) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c) Chủ nghĩa duy tâm khách quan d) Chủ nghĩa duy vậtc) Chủ nghĩa duy tâm khách quanTiêu chuẩn của chân lý là gì? a) Tính chính xác b) Là tiện lợi cho tư duy c) Là được nhiều người thừa nhận d) Là thực tiễnd) Là thực tiễnV.I.Lênin khẳng định: chủ nghĩa Mác dựa vào...chứ không phải dựa vào...để vạch ra đường lối chính trị của mình. a) Khả năng/ hiện thực b) Hiện thực/ ngẫu nhiên c) Hiện thực/ khả năng d) Tất yếu/ ngẫu nhiênc) Hiện thực/ khả năngThế nào là độ của sự vật: a) Trong một phạm vi, lượng - chất thống nhất với nhau b) Trong một khoảng, lượng và chất thống nhất với nhau c) Duy trì mối quan hệ, lương - chất thống nhất với nhau d) Trong một giới hạn, lượng - chất thống nhất nói lên sự vật là nód) Trong một giới hạn, lượng - chất thống nhất nói lên sự vật là nóKhái niệm nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính là cho sự vật là nó: a) Chất b) Lượng c) Độ d) Điểm núta) ChấtPhép biện chứng nào cho rằng biện chứng ý niệm sinh ra biện chứng của sự vật? a) Phép biện chứng thời cổ đại b) Phép biện chứng của các nhà tư tưởng xã hội dân chủ Nga c) Phép biện chứng duy vật d) Phép biện chứng duy tâm khách quand) Phép biện chứng duy tâm khách quan"Bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng mà con người tưởng tượng ra, nó không tồn tại trên thực tế". Đây là quan niệm của trường phái triết học nào? a) Duy tâm khách quan b) Bất khả tri c) Duy vật biện chứng d) Duy tâm chủ quand) Duy tâm chủ quanĐịa tô chênh lệch I: a) Là địa tô thu được trên những loại ruộng đất có điều kiện tư nhiên thuận lợi b) Là địa tô thu được trên những loại ruộng đất có điều kiện tư nhiên không thuận lợi c) Là địa tô thu được trên những loại ruộng đất có vị trí thuận lợi d) Là địa tô thu được trên những loại ruộng đất do thâm canh làm tăng năng suấta) Là địa tô thu được trên những loại ruộng đất có điều kiện tư nhiên thuận lợiKhi hàng hóa được bán đúng với giá trị thì: a) Lợi nhuận lớn hơn giá trị thặng dư b) Lợi nhuận bằng giá trị thặng dư c) Lợi nhuận nhỏ hơn giá trị thặng dư d) Giá trị thặng dư nhỏ hơn lợi nhuận thương nghiệpd) Giá trị thặng dư nhỏ hơn lợi nhuận thương nghiệpCông thức chung của tư bản là: a) H - T - H b) T - H - T' c) T - SX - T' d) H - T - Hb) T - H - T'Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thăng dư có được do: a) Kéo dài thời gian lao động hoặc tăng năng suất lao động b) Kéo dài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động c) Kéo dài ngày lao động hoặc tăng thời gian lao động d) Rút ngắn ngày lao động hoặc tăng cường độ lao độngb) Kéo dài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao độngCông thức chung của tư bản phản ánh: a) Mục đích của sản xuất, lưu thông là giá trị và giá trị thặng dư b) Phương tiện của lưu thông tư bản là giá trị và giá trị thặng dư c) Mục đích của sản xuất, lưu thông tư bản là giá trị và giá trị thặng dư d) Mục đích của sản xuất, lưu thông tư bản là giá trị sử dụng và giá trị thặng dưc) Mục đích của sản xuất, lưu thông tư bản là giá trị và giá trị thặng dưNguồn gốc chủ yếu của tích lũy tư bản là: a) Lợi nhuận bình quân b) Giá trị lao động c) Giá trị thặng dư d) Giá trị trao đổic) Giá trị thặng dưBa giai đoạn vận động của tuần hoàn tư bản công nghiệp là: a) Sản xuất - lưu thông - lưu thông b) Lưu thông - sản xuất - lưu thông c) Lưu thông - lưu thông - sản xuất d) Lưu thông - trao đổi - lưu thôngb) Lưu thông - sản xuất - lưu thôngNhững nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản: a) Trình độ bóc lột sức lao động; sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng; quy mô tư bản ứng trước b) Trình độ bóc lột sức lao động; năng suất lao động; sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng; quy mô tư bản ứng trước c) Trình độ bóc lột sức lao động; thời gian lao động; sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng; quy mô tư bản ứng trước d) Trình độ bóc lột sức lao động; trình độ năng suất lao động; sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng; quy mô lợi nhuận bình quânb) Trình độ bóc lột sức lao động; năng suất lao động; sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng; quy mô tư bản ứng trước c) Trình độ bóc lộHao mòn hữu hình là: a) Hao mòn vật chất do quá trình sử dụng hoặc do tác động của con người b) Hao mòn phi vật chất do quá trình sự dụng hoặc do sự tác động của tự nhiên c) Hao mòn vật chất do quá trình sử dụng hoặc do tác động của tự nhiên d) Hao mòn vô hình do quá trình sử dụng hoặc do tác động của tự nhiênc) Hao mòn vật chất do quá trình sử dụng hoặc do tác động của tự nhiênTích tụ tư bản là: a) Quá trình tăng giảm quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư b) Quá trình tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư c) Quá trình tăng quy mô của tư bản xã hội bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư d) Quá trình giảm quy mô của tư bản xã hội bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dưb) Quá trình tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dưTiền lương tính theo sản phẩm là: a) Tiền lương được trả căn cứ vào số lượng sản phẩm người công nhân làm ra b) Tiền lương được trả căn cứ vào chất lượng sản phẩm mà người công nhân làm ra c) Tiền lương được trả căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà người công nhân làm ra d) Tiền lương được trả căn cứ vào sản phẩm mà người công nhân làm rac) Tiền lương được trả căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà người công nhân làm raTư bản bất biến ( C ) a) Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó tăng lên sau quá trình sản xuất b) Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó không thay đổi sau quá trình sản xuất c) Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó giảm đi sau quá trình sản xuất d) Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị sử dụng của nó được bảo tồn và chuyển vào sản phẩmb) Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó không thay đổi sau quá trình sản xuấtĐiều kiện để tiền biến thành tư bản là: a) Phải tích lũy được một lượng tiền lớn; tiền không được đưa vào kinh doanh với mục đích thu giá trị thặng dư b) Phải tích lũy được một lượng tiền lớn; tiền phải được đưa vào kinh doanh tư bản với mục đích thu giá trị thặng dư c) Phải tích lũy được một lượng hàng hóa lớn; hàng hóa phải được đưa vào kinh doanh tư bản với mục đích thu giá trị thặng dư d) Phải tích lũy được một lượng máy móc lớn; máy móc phải được đưa vào kinh doanh tư bản với mục đích thu giá trị thặng dưb) Phải tích lũy được một lượng tiền lớn; tiền phải được đưa vào kinh doanh tư bản với mục đích thu giá trị thặng dưSự cạnh tranh giữa các ngành là: a) Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong cùng ngành b) Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất ở các ngành khác nhau c) Sự cạnh trạnh giữa các nhà sản xuất ở các nước khác nhau d) Sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản ở các nước khác nhaub) Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất ở các ngành khác nhauCấu tạo kỹ thuật của tư bản: a) Phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu tiêu dùng và số lao động sử dụng tư liệu tiêu dùng đó b) Phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sản xuất và chất lượng lao động sử dụng tư liệu sản xuất đó c) Phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu tiêu dùng và chất lượng lao động sử dụng tư liệu tiêu dùng đó d) Phản ánh mối quan hệ giữa tỷ lệ khối lượng và tư liệu sản xuất và số lao động sử dụng tư liệu sản xuất đód) Phản ánh mối quan hệ giữa tỷ lệ khối lượng và tư liệu sản xuất và số lao động sử dụng tư liệu sản xuất đóĐịa tô tuyệt đối là địa tô mà: a) Nhà tư bản đi thuê đất phải trả cho chủ đất, dù thuê mướn bất kỳ loại ruộng nào b) Nhà tư bản đi thuê đất phải trả cho chủ đất, khi thuê mướn ruộng đất tốt c) Nhà tư bản đi thuê đất không phải trả cho chủ đất, dù thuê mướn bất kỳ loại ruộng nào d) Nhà tư bản đi thuê đất phải trả cho chủ đất, dù thuê mướn ruộng đất xấua) Nhà tư bản đi thuê đất phải trả cho chủ đất, dù thuê mướn bất kỳ loại ruộng nào17. 82. Giới hạn của tỷ suất lợi tức (z') là: a) o > z' > p' b) o < z' > p' c) o < z' < p' d) o>z' < p'c) o < z' < p'Cạnh tranh trong nội bộ ngành sẽ: a) Hình thành lợi nhuận bình quân b) Hình thành giá trị thị trường của hàng hóa c) Hình thành giá cả thị trường của hàng hóa d) Hình thành giá cả sản xuấtb) Hình thành giá trị thị trường của hàng hóab) Hình thành giá trị thị trường của hàng hóaVề lượng, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k): a) Bằng giá trị hàng hóa b) Lớn hơn giá trị hàng hóa c) Nhỏ hơn giá trị hàng hóa d) Nhỏ hơn giá trị thặng dưc) Nhỏ hơn giá trị hàng hóaKhi nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội, C.Mác chia nền kinh tế ra thành hai khu vực: a) KV I: sản xuất công nghiệp; KV II: sản xuất tiêu liệu tiên dùng b) KV I: sản xuất tư liệu sản xuất; KV II: sản xuất hàng hóa nông nghiệp c) KV I: sản xuất tư liệu sản xuất; KV II: sản xuất tư liệu tiêu dùng d) KV I: sản xuất máy móc; KV II: sản xuất tư liệu tiêu dùngc) KV I: sản xuất tư liệu sản xuất; KV II: sản xuất tư liệu tiêu dùngTuần hoàn tư bản công nghiệp là sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn: a) Tư bản lưu thông, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa b) Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản cho vay c) Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa d) Tư bản tiền tệ, tư bản trao đổi và tư bản hàng hóac) Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóaTiền lương tính theo thời gian là: a) Tiền lương được trả căn cứ vào năng suất làm việc của người công nhân b) Tiền lương được trả căn cứ vào thời gian làm việc của người công nhân c) Tiền lương được trả căn cứ vào cường độ làm việc của người công nhân d) Tiền lương được trả căn cứ vào hiện quả làm việc của người công nhânb) Tiền lương được trả căn cứ vào thời gian làm việc của người công nhânChu chuyển tư bản là: a) Sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, không lặp đi lặp lại b) Sự sản xuất của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi lặp lại không ngừng c) Sự lưu thông của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi lặp lại không ngừng d) Sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi lặp lại không ngừngd) Sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi lặp lại không ngừngVề bản chất lợi nhuận và giá trị thặng dư đều là: a) Lao động cụ thể của người công nhân b) Lao động không công của người công nhân c) Lao động trừu tượng của người công nhân d) Lao động phức tạp của người công nhânb) Lao động không công của người công nhân. Đia tô chênh lệch II: a) Là địa tô có được do chuyên canh, tăng năng suất b) Là địa tô có được do thâm canh, tăng năng suất c) Là địa tô có được do chuyên canh, giảm năng suất d) Là địa tô có được do độc canh, tăng năng suấtc) Là địa tô có được do chuyên canh, giảm năng suấtNguồn gốc của lợi tức (z) là: a) Một sản phẩm thặng dư do công nhân tạo ra trong sản xuất b) Một phần lợi nhận do công nhân tạo ra trong sản xuất c) Một phần giá trị thặng dư do công nhân tạo ra trong sản xuất d) Một phần ngoài chi phí do công nhân tạo ra trong sản xuấtc) Một phần giá trị thặng dư do công nhân tạo ra trong sản xuấtThời gian chu chuyển của tư bản bằng: a) Thời gian sản xuất + thời gian dự trữ sản xuất b) Thời gian sản xuất + thời gian lưu thông c) Thời gian dự trữ sản xuất + thời gian lưu thông d) Thời gian sản xuất + thời gian vận chuyểnb) Thời gian sản xuất + thời gian lưu thôngGiá trị thăng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư có được do: a) Giá cả cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội b) Giá trị cá biệt của hàng hóa bằng giá trị xã hội c) Giá trị xã hội của hàng hóa thấp hơn giá trị cá biệt d) Giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hộid) Giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hộiQuy luật giá cả sản xuất là: a) Biểu hiện của quy luật giá trị sử dụng trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản b) Biểu hiện của quy luật giá trị trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản c) Biểu hiện của quy luật giá trị trong giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản d) Biểu hiện của quy luật giá cạnh tranh trong giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bảnBiểu hiện của quy luật giá trị trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bảnGiá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động khi sử dụng sẽ tạo ra: a) Giá trị mới bằng giá trị bản thân nó b) Giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó c) Giá trị mới nhỏ hơn giá trị bản thân nó d) Giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử dụng bản thân nób) Giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nóTốc độ chu chuyển tư bản được đo bằng: a) Số vòng chu chuyển của tư bản trong một năm b) Số vòng chu chuyển của tư bản trong hai năm c) Số vòng chu chuyển của tư bản trong một quý d) Số vòng chu chuyển của tư bản trong ba quýa) Số vòng chu chuyển của tư bản trong một nămGiá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là: a) Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư tương đối b) Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối c) Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tuyệt đối d) Hình thức biến tượng của giá trị tương đốib) Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đốiMục đích của cạnh tranh giữa các ngành là: a) Nhằm tìm kiếm ngành đầu tư có giá trị cao b) Nhằm tìm kiếm ngành đầu tư có lợi nhuận cao c) Nhằm tìm kiếm ngành đầu tư có giá trị sử dụng cao d) Nhằm tìm kiếm ngành đầu tư có giá cả caob) Nhằm tìm kiếm ngành đầu tư có lợi nhuận caoHao mòn vô hình là: a) Hao mòn thuần túy về giá trị sử dung do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật b) Hao mòn thuần túy về giá trị và giá trị sử dụng sử do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật c) Hao mòn thuần túy về giá trị do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật d) Hao mòn thuần túy về giá trị do tác động của việc tăng cường độ lao độngc) Hao mòn thuần túy về giá trị do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuậtĐia tô tư bản chủ nghĩa là: a) Phần lợi nhuận ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản b) Phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản c) Phần giá trị ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản d) Phần giá trị cá biệt ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bảnb) Phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bảnTập trung tư bản là: a) Quá trình liên kết, hợp nhất các tư bản xã hội trong xã hội thành một tư bản lớn hơn b) Quá trình liên kết, hợp nhất các tư bản tiền tệ trong xã hội thành một tư bản lớn hơn c) Quá trình liên kết, hợp nhất các tư bản cá biệt trong xã hội thành một tư bản lớn hơn d) Quá trình liên kết, hợp nhất các tư bản thương nghiệp trong xã hội thành một tư bản lớn hơnc) Quá trình liên kết, hợp nhất các tư bản cá biệt trong xã hội thành một tư bản lớn hơnMâu thuẫn chung trong công thức chung của tư bản là: a) T' > T b) T' < T c) T' = T d) T' > H'a) T' > TMục đích của cạnh tranh trong nội bộ ngành là gì? a) Tìm kiếm lợi nhuân b) Tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch c) Tìm kiếm lợi nhuận bình quân d) Tìm kiếm giá trị siêu ngạchb) Tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạchHao mòn tư bản cố định có hai loại: a) Hao mòn tự nhiên và hao mòn vô hình b) Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình c) Hao mòn hữu hình và hao mòn vật chất d) Hao mòn hữu hình và hao mòn do sử dụngb) Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hìnhTỷ suất lợi nhuận (p') là: a) Tỷ lệ phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản bất biến b) Tỷ lệ phần trăm giữa tổng giá trị thặng dự và toàn bộ tư bản ứng trước c) Tỷ lệ phần trăm giũa tổng giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản khả biến d) Tỷ lệ phần trăm giữa tổng giá trị và toàn bộ tư bản ứng trướcb) Tỷ lệ phần trăm giữa tổng giá trị thặng dự và toàn bộ tư bản ứng trướcTư bản khả biến ( V) là: a) Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị sử dung b) Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư c) Bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm d) Bộ phận gián tiếp tạo ra giá trị thặng dưb) Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dưVề lượng tỷ suất lợi nhuận (p') là: a) Luôn luôn nhỏ hơn giá trị thặng dư b) Luôn luôn lớn hơn tỷ suất giá trị thặng dư c) Luôn luôn bằng tỷ suất giá trị thặng dư d) Luôn luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dưd) Luôn luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dưGiá trị thặng dư là: a) Là phần lao động được trả công của công nhân b) Là phần lao dộng không công của công nhân c) Là toàn bộ lao động của công nhân d) Là lao động sáng tạo của công nhânb) Là phần lao dộng không công của công nhânCăn cứ vào đâu để phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động? a) Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị sử dụng của nó vào trong sản phẩm mới b) Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị của nó vào trong sản phẩm mới c) Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị của nó vào trong sản phẩm cũ d) Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị thặng dư của nó vào trong sản phẩm mớib) Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị của nó vào trong sản phẩm mớiTiền công danh nghĩa: a) Biểu hiện ở số lượng hàng tiêu dùng mà người công nhân nhận được sau mỗi thời gian làm việc b) Biểu hiện ở số lượng tiền tệ mà người công nhân nhận được sau một thời gian làm việc c) Biểu hiện ở chất lượng tiền tệ mà người công nhân nhận được sau một thời gian làm việc d) Biểu hiện ở số lượng hàng hóa mà người công nhân nhận được sau một thời gian làm việcb) Biểu hiện ở số lượng tiền tệ mà người công nhân nhận được sau một thời gian làm việcCăn cư phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến là: a) Căn cứ vào vai trò của các bộ phận này trong quá trình sản xuất ra giá trị b) Căn cứ vào vai trò của các bộ phận này trong quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng c) Căn cứ vào vai trò của các bộ phận này trong quá trình tạo ra sản phẩm d) Căn cứ vào vài trò của các bộ phận này trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dưd) Căn cứ vào vài trò của các bộ phận này trong quá trình sản xuất ra giá trị thặngHai hình thức của tiền công cơ bản: a) Tiền công theo thời gian và tiền công theo lao động b) Tiền công theo giờ và tiền công theo sản phẩm c) Tiền công theo thời gian và tiền công theo sản phẩm d) Tiền công theo tháng và tiền công theo sản phẩmc) Tiền công theo thời gian và tiền công theo sản phẩmChu kỳ khủng hoàng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản bao gồm: a) Khủng hoảng - suy giảm - phục hồi - hưng thịnh b) Khủng hoảng - tiêu điều - phục hồi- hưng thịnh c) Khủng hoảng - tiêu điều - suy giảm - hưng thịnh d) Suy giảm - tiêu điều - phục hồi - hưng thịnhb) Khủng hoảng - tiêu điều - phục hồi- hưng thịnhTỷ suất lợi nhuận bình quân là: a) Tỷ suất lợi nhuận trung bình trong cùng một ngành b) Tỷ suất lợi nhuận trung bình giữa các ngành c) Tỷ suất lợi nhuận cao giữa các ngành d) Tỷ suất lợi nhuận độc quyền giữa các ngànhb) Tỷ suất lợi nhuận trung bình giữa các ngànhKhi hình thành lợi nhuận bình quân giá trị hàng hóa sẽ chuyển thành: a) Giá trị thị trường b) Chi phí sản xuất c) Giá cả sản xuất d) Giá cả thị trườngc) Giá cả sản xuấtTiền công thực tế: a) Biểu hiện ở khối lượng hàng tư liệu sản xuất và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền lương danh nghĩa b) Biểu hiện ở khối lượng hàng tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân bán được bằng tiền lương danh nghĩa c) Biểu hiện ở khối lượng hàng tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền lương thực tế d) Biểu hiện ở khối lượng hàng tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền lương danh nghĩad) Biểu hiện ở khối lượng hàng tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền lương danh nghĩaBản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là: a) Giá cả của hàng hóa lao động b) Giá cả của hàng hóa sức lao động c) Giá cả của lao động d) Giá cả của hàng hóab) Giá cả của hàng hóa sức lao độngMột trong những đặc điểm cơ bản của tư bản cho vay là: a) Quyền sở hữu gắn liền quyền sử dụng b) Quyền sở hữu tách rời quyền quản lý c) Quyền sở hữu tách rời quyền sử dung d) Quyền quản lý tách rời quyền sử dụngc) Quyền sở hữu tách rời quyền sử dungĐịa tô tư bản là: a) Phần lợi nhuận ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất b) Phần tỷ suất giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất c) Phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất d) Phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận mà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đấtc) Phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đấtLợi nhuận bình quân là: a) Lợi nhuận không bằng nhau của những lượng vốn tư bản đầu tư bằng nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau b) Lợi nhuận bằng nhau của những lượng vốn tư bản đầu tư không bằng nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau c) Lợi nhuận bằng nhau của những lượng vốn tư bản đầu tư bằng nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau d) Lợi nhuận khác nhau của những lượng vốn tư bản đầu tư khác nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhauc) Lợi nhuận bằng nhau của những lượng vốn tư bản đầu tư bằng nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhauĐiểm giống nhau giữa địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối là: a) Có nguồn gốc từ giá trị thặng dư b) Tư bản bất biến c) Có nguồn gốc từ giá trị trao đổi d) Có nguồn gốc từ giá trịd) Có nguồn gốc từ giá trịKết quả của cạnh tranh giữa các ngành: a) Hình thành giá cả sản xuất b) Hình thành giá trị thị trường c) Hình thành lợi nhuận bình quân d) Hình thành chi phí sản xuấtc) Hình thành lợi nhuận bình quânĐộng cơ chủ yếu của tích lũy tư bản là: a) Quy luật giá trị thặng dư b) Quy luật giá trị c) Quy luật cung - cầu d) Quy luật giá cả sản xuấta) Quy luật giá trị thặng dưNguồn gốc lợi nhuận của tư bản thương nghiệp là: a) Một phần lợi nhuận tạo ra trong sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp phải chuyển nhượng cho tư bản thương nghiệp b) Một phần giá trị thặng dư mà tư bản công nghiệp phải chuyển nhượng cho tư bản thương nghiệp c) Một phần tỷ suất lợi nhuận tạo ra trong sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp phải chuyển nhượng cho tư bản thương nghiệp d) Một phần giá trị tạo ra trong sản xuất mà nhà tư bản nông nghiệp phải chuyển nhượng cho tư bản thương nghiệpb) Một phần giá trị thặng dư mà tư bản công nghiệp phải chuyển nhượng cho tư bản thương nghiệpTính chất chuyển giá trị của tư bản cố định là: a) Chuyển giá trị ngay một lần vào trong sản phẩm mới b) Chuyển giá trị dần dần, từng phần một vào trong sản phẩm mới c) Chuyển giá trị sử dụng dần dần, từng phần một vào trong sản phẩm mới d) Chuyển giá trị dần dần, từng phần một vào trong sản phẩm cũb) Chuyển giá trị dần dần, từng phần một vào trong sản phẩm mớiGiá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng: a) Giá trị những tư liệu sản xuất để nuôi sống người lao động b) Giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống người lao động c) Giá trị sử dụng những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống người lao động d) Giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống nhà tư bảnb) Giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống người lao độngĐiều kiện để biến sức lao động thành hàng hóa: a) Người lao động không được tự do; người lao động không có tư liệu sản xuất b) Người lao động phải được tự do; người lao động không có tư liệu sản xuất c) Người lao động phải được tự do; người lao động có tư liệu sản xuất d) Người lao động phải được tự do; người lao động không có tư liệu tiêu dùngb) Người lao động phải được tự do; người lao động không có tư liệu sản xuấtVề lợi nhuận (p) có thể: a) Bằng, hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư b) Cao hơn hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư c) Bằng hoặc cao hơn hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư d) Bằng hoặc cao hơn lượng giá trị thặng dưc) Bằng hoặc cao hơn hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dưSức lao động là: a) Toàn bộ sức thể lực tồn tại trong mỗi con người b) Toàn bộ sức thể lực và trí lực tồn tại trong mỗi con người c) Toàn bộ sức trí lực tồn tại trong mỗi con người d) Toàn bộ sức thể lực và trí lực tồn tại không có khả năng đem ra sử dụngb) Toàn bộ sức thể lực và trí lực tồn tại trong mỗi con ngườiNgày lao động của công nhân gồm hai phần: a) Thời gian lao động giản đơn và thời gian lao động thặng dư b) Thời gian lao động phức tạp và thời gian lao động thặng dư c) Thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư d) Thời gian lao động giản đơn và thời gian lao động phức tạpc) Thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dưTuần hoàn tư bản công nghiệp là: a) Sự vận động của tư bản trải quan ba giai đoạn, lần lượt mang lấy ba hình thái để rồi quay trở lại hình thái ban đầu với giá trị được bảo tồn b) Sự vận động của tư bản trải quan ba giai đoạn, lần lượt mang lấy ba hình thái để rồi quay trở lại hình thái ban đầu với giá trị được bảo tồn và tăng lên c) Sự vận động của tư bản trải quan ba giai đoạn, lần lượt mang lấy ba hình thái để rồi quay trở lại hình thái ban đầu với giá trị sử dụng được bảo tồn và tăng lên d) Sự vận động của tư bản trải quan ba giai đoạn, lần lượt mang lấy ba hình thái để rồi quay trở lại hình thái ban đầu với giá trị được bảo tồn và giảm đib) Sự vận động của tư bản trải quan ba giai đoạn, lần lượt mang lấy ba hình thái để rồi quay trở lại hình thái ban đầu với giá trị được bảo tồn và tăng lênTính chất chuyển giá trị của tư bản lưu động là: a) Chuyển giá trị dần từng phần vào trong sản phẩm mới sau quá trình sản xuất b) Chuyển giá trị sử dụng toàn bộ vào trong sản phẩm mới sau quá trình sản xuất c) Chuyển giá trị toàn bộ vào trong sản phẩm mới sau quá trình sản xuất d) Chuyển giá trị toàn bộ vào trong sản phẩm cũ sau quá trình sản xuấtc) Chuyển giá trị toàn bộ vào trong sản phẩm mới sau quá trình sản xuấtcông ty cổ phần là: a) một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của một người thông qua phát hành cổ phiếu b) một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của nhiềungười thông qua phát hành cổ phiếu c) một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của một số người thông qua phát hành trái phiếu d) một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của nhiều người thông qua phát hành trái phiếub) một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của nhiềungười thông qua phát hành cổ phiếuCạnh tranh trong nội bộ ngành là: a) Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong cùng một ngành, sản xuất ra cùng một loại hàng hóa b) Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong cùng một ngành, sản xuất ra cùng các loại hàng hóa c) Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong các ngành sản xuất ra cùng một loại hàng hóa d) Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất hàng hóa, dịch vụa) Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong cùng một ngành, sản xuất ra cùng một loại hàng hóaNguồn gốc của tập trung tư bản là: a) Các tư bản công nghiệp trong xã hội b) Các tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội c) Tư bản cá biệt của các nước d) Các tư bản thương nghiệp và công nghiệp trong xã hộic) Tư bản cá biệt của các nướcGiá trị thặng dư tương đối có được do: a) Tăng sản lượng, làm rút ngắn thời gian lao động cần thiết b) Tăng cường độ lao động, rút ngắn thời gian lao động cần thiết c) Tăng năng suất lao động, làm rút ngắn thời gian lao động cần thiết d) Tăng năng suất lao động, làm rút ngắn thời gian lao động cá biệtc) Tăng năng suất lao động, làm rút ngắn thời gian lao động cần thiếtNguồn gốc chủ yếu của tích tụ tư bản là: a) Giá trị b) Giá trị trao đổi c) Giá trị thặng dư d) Vốn của các tư bản trong xã hộic) Giá trị thặng dưGiá trị cổ phiếu khi phát hành lần đầu gọi là: a) Thị giá b) Giá thị trường c) Mệnh giá d) Mệnh giá trái phiếuc) Mệnh giáTư bản thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản là: a) Một bộ phận của tư bản nông nghiệp tách ra phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa b) Một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa c) Một bộ phận của tư bản cho vay tách ra phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa d) Một bộ phận của tư bản độc quyền tách ra phục vụ quá trình lưu thông hàng hóad) Một bộ phận của tư bản độc quyền tách ra phục vụ quá trình lưu thông hàng hóaTư bản cố định là bộ phận tư bản khi tham gia quá trình sản xuất: a) Giá trị của nó được chuyển ngay một lần vào sản phẩm mới b) Giá trị sử dụng của nó được chuyển dần vào sản phẩm mới c) Giá trị trao đổi của nó được chuyển dần vào sản phẩm mới d) Giá trị của nó được chuyển dần vào sản phẩm mớid) Giá trị của nó được chuyển dần vào sản phẩm mớiTư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức: a) Chứng khoán có giá b) Công trái có giá c) Trái phiếu có giá d) Mệnh giá trái phiếua) Chứng khoán có giáGiá trị cổ phiếu khi được mua đi bán lại gọi là: a) Thị giá b) Giá thị trường c) Mệnh giá d) Mệnh giá trái phiếua) Thị giáCác hình thức cơ bản của địa tô tư bản chủ nghĩa a) Địa tô chênh lệch I; địa tô chênh lệch II b) Địa tô tuyệt đối; địa tô độc quyền c) Địa tô chênh lệch; địa tô tuyệt đối d) Địa tô chênh lệch; địa tô độc quyềnc) Địa tô chênh lệch; địa tô tuyệt đốiTư bản khả biến ( V ): a) Là giá trị tư liệu sản xuất, giá trị của nó tăng lên sau quá trình sản xuất b) Là giá trị sức lao đông, giá trị của nó tăng lên sau quá trình sản xuất c) Là giá trị sức lao động, giá trị của nó giảm đi sau quá trình sản xuất d) Là giá trị sức lao đông, giá trị của nó không tăng lên sau quá trình sản xuấtLà giá trị sức lao đông, giá trị của nó tăng lên sau quá trình sản xuấtTư bản cho vay là: a) Tư bản hàng hóa mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để thu về lợi tức b) Tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để thu về lợi tức c) Tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để thu về lợi nhuận d) Tư bản sản xuất mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để thu lợi tứcb) Tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để thu về lợi tứcCấu tạo hữu cơ tư bản là: a) Cấu tạo sản xuất của tư bản, đồng thời phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật b) Cấu tạo giá trị của tư bản, đồng thời phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật c) Cấu tạo giá trị sử dụng của tư bản, đồng thời phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật d) Cấu tạo giá trị thặng dư của tư bản, đồng thời phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuậtCấu tạo giá trị của tư bản, đồng thời phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuậttỷ suất lợi tức (z') là: a) tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tổng số tư bản cho vay b) tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tổng số tư bản cho vay c) tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và tổng số tư bản cho vay d) tỷ lệ phần trăm giữa tỷ suất lợi nhuận và tổng số tư bản cho vayb) tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tổng số tư bản cho vayThị trường chứng khoán là: a) Thị trường mua bán các loại hàng hóa b) Thị trường mua bán các loại chứng khoán chưa niêm yết trên sàn c) Thị trường mua bán các loại chứng khoán d) Thị trường mua bán các loại công tráic) Thị trường mua bán các loại chứng khoánQuy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là: a) Quy luật giá trị b) Quy luật cạnh tranh c) Quy luật cung - cầu d) Quy luật giá trị thặng dưd) Quy luật giá trị thặng dưHàng hóa sức lao động mang yếu tố: a) Tinh thần và vật chất b) Tinh thần và lịch sử c) Vật chất là lịch sử d) Tinh thần và tự dob) Tinh thần và lịch sửTư bản lưu động là bộ phận tư bản khi tham gia quá trình sản xuất: a) Giá trị của nó được chuyển dần vào sản phẩm mới, bao gồm: nguyên nhiên vật liệu và tiền công lao động b) Giá trị sử dụng của nó được chuyển ngay một lần vào sản phẩm mới, bao gồm: nguyên nhiên vật liệu và tiền công lao động c) Giá trị của nó được chuyển ngay một lần vào sản phẩm cũ, bao gồm: nguyên nhiên vật liệu và tiền công lao động d) Giá trị của nó được chuyển ngay một lần vào sản phẩm mới, bao gồm: nguyên nhiên vật liệu và tiền công lao độngd) Giá trị của nó được chuyển ngay một lần vào sản phẩm mới, bao gồm: nguyên nhiên vật liệu và tiền công lao độngTỷ suất giá trị thặng dư ( m' ) là: a) Tỷ lệ phần trăm giữa lượng giá trị thặng dư và lượng tư bản bất biến b) Tỷ lệ phần trăm giữa lượng tư bản bất biến và lượng tư bản khả biến c) Tỷ lệ phần trăm giữa lượng tư bản khả biến và lượng giá trị thặng dư d) Tỷ lệ phần trăm giữa lượng sản phẩm và lượng tư bản khả biếnc) Tỷ lệ phần trăm giữa lượng tư bản khả biến và lượng giá trị thặng dưGiá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là: a) Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản và tư bản b) Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản c) Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản và lao động d) Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong lưu thông hàng hóab) Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bảnCấu tạo giá trị phản ánh: a) Mối quan hệ tỷ lệ giữa giá trị tư bản cố định và giá trị tư bản khả biến b) Mối quan hệ tỷ lệ giữa giá trị tư bản bất biến và giá trị tư bản khả biến c) Mối quan hệ tỷ lệ giữa giá trị tư bản bất biến và giá trị tư bản cố định d) Mối quan hệ tỷ lệ giữa giá trị tư bản cố định và giá trị tư bản lưu độngb) Mối quan hệ tỷ lệ giữa giá trị tư bản bất biến và giá trị tư bản khả biếnChọn từ phù hợp điền vào câu sau cho đúng quan điểm duy vật biện chứng: "ý niệm chẳng qua là ... được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến đi ở trong đó" a) Vật chất b) Cái vật chất c) Vật thể d) Thông tinb) Cái vật chấtTriết học bao gồm những quan điểm chung nhất, những sự lý giải có luận chứng cho các câu hỏi chung của con người, nên triết học bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại. Kết luận trên ứng với triết học thời kỳ nào? Chọn đúng: a) Triết học cổ đại b) Triết học phục hưng c) Triết học Trung cổ - Tây âu d) Triết học Mác - Lênina) Triết học cổ đạiKhông gian và thời gian: a) Không gian là hình thức tồn tại của vật chất, còn thời gian là phương thức tồn tại của vật chất b) Không gian là phương thức tồn tại của vật chất, còn thời gian là hình thức tồn tại của vật chất c) Không gian và thời gian đều là những hình thức cơ bản của tồn tại vật chất d) Không gian và thời gian đều là những phương thức tồn tại cơ bản của tồn tại vật chấtc) Không gian và thời gian đều là những hình thức cơ bản của tồn tại vật chấtXác định quan điểm duy vật biện chứng trong số những luận điểm sau: a) Thế giới thống nhất ở tính tồn tại của nó b) Thế giới thống nhất ở nguồn gốc tinh thần c) Thế giới thống nhất ở tính vật chất d) Thế giới thống nhất ở sự suy nghĩ về nó như là nó là cái thống nhấtc) Thế giới thống nhất ở tính vật chấtPhương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật là trong nhận thức và thực tiễn cần: a) Xuất phát từ thực tế khách quan b) Phát huy năng động chủ quan c) Xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phát huy năng động chủ quan d) Phát huy năng động chủ quan trên cơ sở tôn trọng thực tế khách quana) Xuất phát từ thực tế khách quansai lầm của các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất? a) Đồng nhất vật chất với một số dạng vật thể cụ thể, cảm tính b) Vật chất là tất cả cái tồn tại khách quan c) Vật chất là có thể nhận thức được d) Vật chất tự thân vận độnga) Đồng nhất vật chất với một số dạng vật thể cụ thể, cảm tínhTrung tâm định nghĩa vật chất của V.I. Lênin là cụm từ nào a) Thực tại khách quan b) Phạm trù triết học c) Được đem lại cho con người trong cảm giác d) Không lệ thuộc vào cảm giáca) Thực tại khách quanNhận định sau thuộc lập trường triết học nào? "Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử" a) Chủ nghĩa duy vật biện chứng b) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c) Chủ nghĩa duy tâm khách quan d) Chủ nghĩa duy vật tầm thườngd) Chủ nghĩa duy vật tầm thườngKhi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra điện tử là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Theo V.I. Lênin điều đó chứng tỏ gì? a) Vật chất không tồn tại thật b) Vật chất tiêu tan mất c) Giới hạn hiểu biết của chúng ta về vật chất mất đi d) Vật chất có tồn tại thực sự nhưng không thể nhận thức đượcc) Giới hạn hiểu biết của chúng ta về vật chất mất điChủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết khoa học: a) Đã phát triển đến mức hoàn toàn đầy đủ, không cần phát triển gì thêm b) Trong đó mọi vấn đề được giải quyết triệt để, chỉ cần nghiên cứu và vận dụng trong thực tiễn c) Có thể thay thế cho mọi khoa học d) Không ngừng phát triển trên cơ sở tổng kết những thành tựu mới của sự phát triển các khoa học và thực tiễnd) Không ngừng phát triển trên cơ sở tổng kết những thành tựu mới của sự phát triển các khoa học và thực tiễnTrong các câu hỏi sau đây, câu hỏi nào là biến thể của cách diễn đạt vấn đề cơ bản của triết học: a) Não người đã phát triển như thế nào? b) Nội dung của các tư tưởng của con người xuất hiện từ đâu và bằng cách nào? c) Tư duy được thực hiện trong các hình thức nào và tuân theo các quy luật nào? d) Mục đích và ý nghĩa của sự tồn tại người là gì?Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của cảm giác a) Chủ nghĩa duy vật siêu hình b) Chủ nghĩa duy vật biện chứng c) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan d) Chủ nghĩa duy tâm khách quanNhững phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào? a) Duy vật chất phác b) Duy vật siêu hình c) Duy vật biện chứng d) Duy vật chất phác và duy vật siêu hìnhd) Duy vật chất phác và duy vật siêu hìnhPhép biện chứng cổ đại là: a) Biện chứng duy tâm b) Biện chứng ngây thơ, chất phác c) Biện chứng duy vật khoa học d) Biện chứng chủ quanb) Biện chứng ngây thơ, chất phácNội dung mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là: a) Quan hệ giữa vật chất với ý thức b) Quan hệ giữa ý thức với vật chất c) Khả năng nhận thức thế giới của con người d) Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thứcd) Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thứcNếu không thừa nhận vật chất tự thân vận động thì nhất định dẫn tới quan điểm duy tâm về nguồn gốc của vận động của vật chất, vì: a) Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân của vật chất là từ ý thức b) Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân cuối cùng của mọi vận động của vật chất là từ ý thức c) Sẽ phải thừa nhận vật chất không vận động d) Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân vận động của vật chất là từ thượng đếb) Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân cuối cùng của mọi vận động của vật chất là từ ý thứcChọn luận điểm thể hiện lập trường triết học duy tâm lịch sử: a) Quan hệ sản xuất mang tính vật chất b) Yếu tố kinh tế quyết định lịch sử c) Sự vận động và phát triển của xã hội, suy cho cùng là do tư tưởng của con người quyết định d) Kiến trúc thương tầng chỉ đóng vai trò thụ động trong lịch sửc) Sự vận động và phát triển của xã hội, suy cho cùng là do tư tưởng của con người quyết địnhHệ thống triết học nào coi cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan? a) Chủ nghĩa duy vật biện chứng b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình c) Chủ nghĩa duy tâm khách quan d) Chủ nghĩa duy tâm chủ quana) Chủ nghĩa duy vật biện chứngTrong chủ nghĩa Mác - Lênin, bộ phận lý luận nào có chức năng làm sáng tỏ bản chất và những quy luật chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới là : a) Triết học Mác - Lênin b) Kinh tế chính trị Mác - Lênin c) Chủ nghĩa xã hội khoa học d) Không có bộ phận nào giữ chức năng đó vì chủ nghĩa Mác - Lênin thuộc khoa học xã hộia) Triết học Mác - LêninCác trình độ phát triển của thế giới quan: a) Thế giới quan tôn giáo - thế giới quan huyền thoại - thế giới quan triết học b) Thế giới quan tôn giáo - thế giới quan triết học - thế giới quan huyền thoại c) Thế giới quan huyền thoại - thế giới quan tôn giáo - thế giới quan triết học d) Thế giới quan huyền thoại - thế giới quan siêu hình - thế giới quan triết họcc) Thế giới quan huyền thoại - thế giới quan tôn giáo - thế giới quan triết họcsau đây, câu nào diễn đạt chưa chuẩn xác: a) Chủ nghĩa Mác là học thuyết do C.Mác sáng lập b) Chủ nghĩa Mác là học thuyết về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản và nhân dân lao động c) Chủ nghĩa Mác là thế giới quan và phương pháp luận chung của mọi nhận thức và thực tiễn d) Chủ nghĩa mác là học thuyết được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của lịch sử tư tưởng nhân loại và thực tiễn cách mạngc) Chủ nghĩa Mác là thế giới quan và phương pháp luận chung của mọi nhận thức và thực tiễnTrong tác phẩm kinh điển nào sau đây, tác phẩm nào thể hiện tập trung việc V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển quan niệm của chủ nghĩa Mác về vật chất, về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức , tồn tại xã hội và ý thức xã hội a) Làm gì? b) Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán c) Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác d) Bút ký triết họcb) Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phánXác định mệnh đề sai? a) Vật thể không phải là vật chất b) Vật chất không chỉ có một dạng tồn tại là vật thể c) Vật thể là một dạng cụ thể của vật chất d) Vật chất tồn tại thông qua những dạng cụ thể của nóa) Vật thể không phải là vật chấtNguồn gốc xã hội trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là: a) Lao động trí óc b) Thực tiễn c) Giáo dục d) Nghiên cứu khoa họcb) Thực tiễnThế giới quan là: a) Quan niệm của con người về thế giới b) Hệ thống quan niệm của con người về thế giới c) Hệ thống quan niệm, quan điểm lý luận của con người về thế giới d) Hệ thống quan niệm, quan điểm chung nhất của con người về thế giớid) Hệ thống quan niệm, quan điểm chung nhất của con người về thế giớiTheo Ph. Ăngghen, vấn đề cơ bản lớn của triết học là vấn đề về: a) Vật chất b) Ý thức c) Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại d) Quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy con ngườc) Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tạiTrong xã hội có giai cấp, triết học a) Cũng có tính giai cấp b) Không có tính giai cấp c) Chỉ triết học phương Tây mới có tính giai cấp d) Chỉ có triết học phương Đông mới có tính giai cấpa) Cũng có tính giai cấpTheo Ph. Ăngghen, tính thống nhất của vật chất được chứng minh bởi: a) Thực tiễn lịch sử b) Thực tiễn cách mạng c) Sự phát triển lâu dài của khoa học d) Sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiênd) Sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiênTrong định nghĩa về vật chất của mình, V.I.Lênin cho thuộc tính chung nhất của vật chất là a) Tự vận động b) Cùng tồn tại c) Đều có khả năng phản ánh d) Tồn tại khách quan bên ngoài ý thức không lệ thuộc vào cảm giácd) Tồn tại khách quan bên ngoài ý thức không lệ thuộc vào cảm giácXác định nội dung cơ bản trong định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất: a) Thực tại khách quan b) Thực tại khách quan tồn tại độc lập với cảm giác c) Thực tại khách quan - tồn tại độc lập với ý thức và khi tác động đến giác quan con người thì có thể sinh ra cảm giác d) Tồn tại khách quan nhưng không thể nhận biết ra nó vì thực tại đó là một sự trừu tượng của tư duyc) Thực tại khách quan - tồn tại độc lập với ý thức và khi tác động đến giác quan con người thì có thể sinh ra cảm giácHệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của cảm giác a) Chủ nghĩa duy vật siêu hình b) Chủ nghĩa duy vật biện chứng c) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan d) Chủ nghĩa duy tâm khách quan